- Nam ca sĩ 31 tuổi sẽ thể hiện chùm ca khúc Trườngca Sông Lô,ùngDươnglầnđầuthamgiahòanhạđua xe f1 Chiếc khăn Piêu, Bài ca hy vọng, Người lái đò trên sông Pô KôvàNơi đảo xatrong chương trình Toyota Concert Tour diễn ra tại 3 thành phố.
- Nam ca sĩ 31 tuổi sẽ thể hiện chùm ca khúc Trườngca Sông Lô,ùngDươnglầnđầuthamgiahòanhạđua xe f1 Chiếc khăn Piêu, Bài ca hy vọng, Người lái đò trên sông Pô KôvàNơi đảo xatrong chương trình Toyota Concert Tour diễn ra tại 3 thành phố.
Các siêu phẩm nổi bật có thể kể đến là một chiếc Mercedes-Benz CLK GTR Roadster hàng hiếm, một chiếc McLaren F1, Maserati MC12, Ferrari F40, Lamborghini Diablo và một chiếc TVR Cerbera Speed 12.
Sự kiện cũng là dịp tổ chức buổi ra mắt của siêu xe Koenigsegg CC850. Đây là mẫu hypercar đặc biệt với kiểu hộp số cực độc đáo: nửa số sàn, nửa số tự động.
Ngoài những chiếc xe nói trên, người chơi xe cũng được dịp chiêm ngưỡng chiếc Mercedes-AMG One hấp dẫn với công suất hơn 1.000 mã lực; Gordon Murray T.50 màu xanh lam và cả siêu xe Aston Martin Valkyrie, Valkyrie AMR Pro, Praga Bohema mới.
Tuy nhiên, có lẽ điểm nhấn của toàn bộ sự kiện chính là sự góp mặt của 20 chiếc Porsche Carrera GT nhân dịp kỷ niệm 20 năm ngày ra đời của siêu xe mang tính biểu tượng này.
Dù buổi gặp mặt diễn ra trong điều kiện mưa ẩm ướt nhưng các chủ sở hữu và nhà sưu tập dường như không ngần ngại mang những chiếc xe quý giá của họ ra trải nghiệm đường đua.
Theo Carscoops
Bạn đang sở hữu một chiếc xe độc hay bản độ siêu đẹp? Hãy chia sẻ video, thông tin tới Ban Ô tô xe máy theo email: [email protected]. Các nội dung phù hợp sẽ được đăng tải. Xin cảm ơn!
Theo tìm hiểu của VietNamNet, chiếc xe này trước đó từng thuộc sở hữu của một đại gia ngành thực phẩm sống tại TP.HCM, cập bến nước ta trước chiếc 720S của Cường Đô la. Sau khi bán ra Hà Nội, chủ nhân hiện tại đã mạnh tay chi số tiền hơn 1 tỷ đồng để nâng cấp chiếc siêu xe Anh quốc bằng gói độ của TopCar Design – một hãng độ nổi tiếng đến từ Nga.
Nhờ bộ bodykit mới, diện mạo chiếc McLaren 720S đã thêm phần thể thao, hầm hố hơn đáng kể so với nguyên bản.
Phần đầu xe bổ sung thêm bộ líp cản trước kèm nhiều cánh chia gió góc cạnh ôm lấy hốc gió, hai bên mở rộng cùng cánh lướt gió.
Tiếp tục là thân xe với bộ ốp sườn kích thước lớn trên cửa xe và vòm bánh sau. Hãng độ nước Nga đã tạo điểm nhấn bằng cánh chia gió kéo dài trên cửa. Chi tiết này được làm bằng sợi carbon nhằm tránh việc tăng trọng lượng xe.
Cuối cùng là phía đuôi chiếc McLaren 720S trị giá hơn 20 tỷ được làm mới bằng bộ khuếch tán lớn và độ cắt xẻ mạnh, sâu hơn nhờ những cánh gió. Nguyên bản, khung cản sau vốn sử dụng vật liệu composite nhẹ nhưng nay đã thay sang chất liệu carbon của TopCar.
Một số chi tiết khác cũng đổi sang loại bằng sợi carbon của hãng độ “cá heo Bắc Cực” như nắp khe gió động cơ, ốp khe gió hai bên cửa và động cơ cùng ốp gương chiếu hậu.
Hệ thống ống xả “zin” cho âm thanh khá trầm, vì vậy đại gia Hà Nội đã độ lên ống xả làm từ vật liệu chịu nhiệt tốt hơn, với chụp ống xả bằng sợi carbon đúc (Forged Carbon). Nhờ đó, âm thanh từ cỗ máy tăng áp kép trở nên uy lực, mạnh mẽ và đanh thép hơn rất nhiều.
Để tăng tính cá nhân hóa, bộ mâm 5 chấu kép ban đầu của xe được đại gia Hà Nội nâng cấp lên bộ mâm 5 chấu dạng chữ Y sơn đen kích thước 20 inch, do hãng độ Mansory sản xuất. Bên trong là cùm phanh màu đen tương đồng.
Do thuộc biến thể Luxury nên cabin xe không có nhiều chi tiết bằng sợi carbon. Tùy chọn phối màu trong không gian nội thất là tông màu nâu chủ đạo, điểm xuyết bằng đường chỉ khâu màu trắng và các chi tiết bọc da màu đen.
Cung cấp sức mạnh cho chiếc McLaren 720S Coupe độ TopCar Design là động cơ V8 tăng áp kép, dung tích 4.0 lít, sản sinh công suất tối đa 710 mã lực cùng mô-men xoắn cực đại 770 Nm. Nhờ cấu trúc khung gầm trung tâm “Monocage II” bằng sợi carbon, siêu xe Anh quốc này có thể tăng tốc từ 0-100 km/h chỉ tốn 2,9 giây trước khi đạt tốc độ tối đa 341 km/h.
Tính đến thời điểm hiện tại, đã có không dưới 10 chiếc McLaren 720S được đại gia Việt mua về với cả hai biến thể gồm mui cứng (Coupe) và mui trần (Spider). Hiện nay, dòng xe này có giá bán trên thị trường xe cũ từ 10-20 tỷ đồng tùy thuộc vào chất lượng xe và loại biển số đăng ký của xe.
2=
McLaren 720S đã bị thay thế bằng mẫu 765LT có hiệu năng ấn tượng hơn và khắc phục nhiều nhược điểm. Tuy nhiên, hãng xe xứ sở sương mù chỉ sản xuất giới hạn 765 chiếc ở mỗi biến thể mui cứng và mui trần.
Tiến Dũng
Bạn đang sở hữu một chiếc xe độc hay bản độ siêu đẹp? Hãy chia sẻ bài viết cảm nhận, hình ảnh về Ban Ô tô xe máy theo email: [email protected]. Các nội dung phù hợp sẽ được đăng tải. Xin cảm ơn!
Chia sẻ với ICTnews về tình huống 2 tuyến cáp biển cùng gặp sự cố, đại diện một ISP nhận định, các nhà mạng đã nhiều lần phải ứng phó với tình huống này nên chắc chắn không hề lúng túng với các quy trình ứng cứu, bổ sung.
“Vấn đề quan tâm lớn nhất có lẽ là chi phí phát sinh tại các nhà mạng, khi nhu cầu tăng đột biến và khi phải mở dung lượng ứng cứu. Mặt khác, đây cũng là dịp để các nhà mạng quan tâm đến việc tối ưu chất lượng dịch vụ, hỗ trợ tốt nhất cho các hoạt động học tập, kinh tế, xã hội trong giai đoạn căng thẳng của dịch Covid-19”, vị đại diện ISP cho hay.
Các doanh nghiệp cung cấp giải pháp “nội” thử sức
Các chuyên gia cũng cho rằng, mặc dù các nhà mạng đã sử dụng phương án kết nối dự phòng sau khi 2 tuyến cáp quang biển AAG, AAE-1 gặp sự cố, song lưu lượng kết nối quốc tế chưa hoàn toàn khôi phục.
Trong khi đó, các sự cố cáp biển không ảnh hưởng tới chất lượng của những ứng dụng trong nước như học tập từ xa, hội họp trực tuyến sử dụng các nền tảng phần mềm do doanh nghiệp Việt Nam phát triển và máy chủ đặt tại Việt Nam. Sở dĩ như vậy là vì các ứng dụng này chạy trên mạng cáp quang trong nước, không phụ thuộc vào các đường cáp quang biển quốc tế.
Theo phân tích của ông Vũ Thế Bình, Phó Chủ tịch kiêm Tổng thư ký Hiệp hội Internet Việt Nam (VIA), từ năm ngoái, nhu cầu học trực tuyến đã có, và các nền tảng toàn cầu đã đi trước, đưa ra các gói dịch vụ hỗ trợ để phục vụ nhu cầu học trực tuyến. Dịch vụ của các nền tảng toàn cầu đưa ra khá thuận lợi, giá thấp - thậm chí miễn phí, dễ sử dụng. Điều này dẫn đến họ có vị trí độc tôn trong việc cung cấp ứng dụng học trực tuyến qua video.
Các doanh nghiệp Việt Nam khi đó có lẽ do chưa nhìn thấy cơ hội rõ rệt, hoặc có vướng mắc về công nghệ lõi nên đã không cạnh tranh được với các nền tảng quen thuộc như Zoom, MS Teams, Webex, hay Google Meet...
Từ tháng 9 trở lại đây, do giãn cách diện rộng, nhu cầu tăng đột biến, đồng thời sự cố cáp biển, chúng ta nhận thấy sự phụ thuộc vào các nền tảng nước ngoài và kết nối quốc tế.
“Chúng tôi cho rằng đây có thể là dịp tốt để các doanh nghiệp trong nước tái khởi động nỗ lực gia nhập hoặc chiếm lĩnh thị trường học trực tuyến. Đây cũng là cơ hội để ngành giáo dục tạo điều kiện cho giới công nghệ trong nước phát triển các giải pháp, dịch vụ học trực tuyến. Nhu cầu là rất lớn và cũng đa dạng, do đó có thể là cơ hội để nhiều doanh nghiệp cùng thử sức”, ông Vũ Thế Bình chia sẻ.
![]() |
Giãn cách diện rộng, nhu cầu học trực tuyến tăng đột biến, đồng thời sự cố cáp biển đã phần nào cho thấy sự phụ thuộc của Việt Nam vào các nền tảng nước ngoài và kết nối quốc tế. |
Giải thích rõ hơn về cơ hội của các doanh nghiệp trong nước, ông Vũ Thế Bình cho rằng: Cạnh tranh trực tiếp với các nền tảng toàn cầu có lẽ không phải là lựa chọn của các doanh nghiệp Việt Nam. Chúng ta có thuận lợi là hiểu rõ nhu cầu và vấn đề của người Việt Nam hơn, do đó thời gian tới chắc rằng sẽ có thêm các giải pháp hoặc dịch vụ phù hợp, giải quyết vấn đề có tính “địa phương”, từng bước chiếm lĩnh thị trường học trực tuyến nội địa.
Dẫu vậy, đại diện VIA cũng thẳng thắn thừa nhận rằng, qua hơn 1 năm, phần lớn thị phần học, họp trực tuyến vẫn nằm trong tay các hãng nước ngoài. Có nhiều doanh nghiệp trong nước nỗ lực, nhưng chưa có các “chiến thắng” lớn. Có lẽ, các sản phẩm, giải pháp, dịch vụ của Việt Nam sẽ cần thời gian để đi từ “ngách” ra thị trường rộng.
Một điều đáng mừng là, người tiêu dùng trong nước đang dần tin tưởng và sử dụng các giải pháp, sản phẩm và dịch vụ Make in Vietnam nhiều hơn. Đây là sự cổ vũ lớn và dấu hiệu tốt cho các nỗ lực của các doanh nghiệp trong nước.
Cũng theo đại diện VIA, rõ ràng các nền tảng toàn cầu họ có lợi hơn vì đầu tư sớm, người dùng đông đảo và đặc biệt họ sở hữu các công nghệ độc quyền, giúp tạo lợi thế về quy mô và trải nghiệm người dùng. Công nghệ lõi và trải nghiệm người dùng vẫn đang là điểm yếu của các doanh nghiệp Việt Nam trong lĩnh vực này.
“Sẽ không có phép màu! Do đó, chúng tôi nghĩ rằng các doanh nghiệp Việt Nam sẽ từng bước chiếm lĩnh các khu vực thị trường “ngách”, từng bước tiến đến thị trường doanh nghiệp, tổ chức, rồi mới nghĩ đến thị trường đại chúng như học trực tuyến và sử dụng cá nhân”, đại diện VIA nêu quan điểm.
Vân Anh
Ngoài cáp AAE-1 gặp sự cố vào sáng 4/9 tại phân đoạn S1H, hiện kết nối Internet từ Việt Nam đi quốc tế còn đang bị ảnh hưởng bởi lỗi cáp mới phát sinh từ trung tuần tháng 8 trên tuyến cáp biển AAG.
" alt=""/>2 tuyến cáp biển gặp sự cố, cơ hội cho các nền tảng học online Make in Vietnam