“Thà bán đất, bán trâu chứ không bán ché”
Ngồi cùng vợ trên ngôi nhà sàn đang trên đà xuống cấp, ông ông K’Mun Sơn (ngụ huyện Di Linh, tỉnh Lâm Đồng) kể cho chúng tôi nghe những câu chuyện kể về vật thiêng của người K’Ho tại cao nguyên Di Linh trong niềm say đắm lạ kỳ.
Ông nói, ở Di Linh này, bây giờ hầu như không còn ai giữ được ché cổ của tổ tiên. Ché cổ vốn đã ít ỏi, nay càng khan hiếm hơn. Ché được các tay buôn cổ vật săn lùng trước khi người K’Ho nơi đây chưa từ bỏ các hủ tục, còn lánh mình sau những vạt rừng.
Lúc ấy, nhà sàn nào cũng có ché ông, ché bà. Khi bước chân vào những gia đình có uy tín trong buôn, người ta phải giật mình, thán phục vì bắt gặp dàn ché cổ to lớn, màu men bóng bẩy, rực rỡ.
Thế rồi những đồng tiền từ giới buôn cổ vật ùa vào buôn làng, cuốn phăng chiêng, ché, xà gạc cổ khỏi nhà người dân. Các bậc cao niên trong thôn K’Ming (thị trấn Di Linh) kể, họ không biết "người Kinh giàu có mua ché để làm gì".
Thế nhưng, những tay buôn ché cổ trả giá rất cao. Không thể cầm lòng trước món tiền quá lớn, nhiều gia đình người K’Ho chấp nhận bán đi vật thiêng của dòng họ để đổi lấy nhà gạch, ruộng bằng…
Sở hữu bộ sưu tập ché cổ với số lượng lớn, ông K’Mun Sơn dĩ nhiên trở thành “mồi ngon” của những tay buôn cổ vật. Ông nói, mỗi năm, ông gặp và từ chối khách lạ đến hỏi mua ché “không dưới chục lần”.
Đây là 2 cặp ché cổ có tên gọi mặt trăng, mặt trời. Ông Sơn tiết lộ, một nhà nghiên cứu văn hóa tại địa phương xác nhận, hiện nay, chỉ ông mới có đủ 2 cặp ché Nhật – Nguyệt như thế. (Ảnh: Nguyễn Sơn). |
“Mỗi người đến tìm tôi bằng một cách khác nhau. Có người giả vờ là nhà nghiên cứu văn hóa đến thăm quan ché rồi đặt vấn đề mua lại. Có người thẳng thắn nói rằng mình trong giới buôn ché cổ cho nhà giàu, có người lại tìm cách làm thân rồi tỉ tê, dụ dỗ tôi bán ché. Họ trả giá cao lắm, có người trả cả mấy trăm triệu đồng để mua lại cặp ché ông, ché bà của tôi”, ông K’Mun Sơn kể.
Thế nhưng, ông vẫn quả quyết, “cái bụng mình không ưng bán ché”. Mặc ai trả giá, mặc ai tỉ tê, dụ dỗ, ông vẫn một mực chối từ, kiên quyết không bán.
Để khẳng định ý định của mình, ông nói với chúng tôi rằng, "nếu gia đình gặp chuyện” thà bán đất, bán lúa, bán trâu chứ không bao giờ bán ché.
Liều mình chống nạn “chảy máu” vật thiêng
Ông Sơn nói: “Bây giờ giá ché cổ cao lắm. Tiền bán một cái ché cổ bằng mấy mùa rẫy, mùa lúa. Nhưng bán đi là bán cả nét đẹp văn hóa dân tộc mình, bán đi linh hồn cha ông mình. Tôi không bán để giữ lại văn hóa dân tộc và cũng để làm gương cho người khác”.
Ông Sơn cũng chia sẻ, việc chống lại nạn “chảy máu” cổ vật khiến ông gặp phải không ít rắc rối. Không thuyết phục được ông, các tay buôn cổ vật nhắm đến bà Ka Nhoi, vợ ông. Thậm chí, các đối tượng này còn dụ dỗ, kích động con cái ông để họ thúc ông bán ché.
Già làng K’Tiếu cẩn thận lau chùi, cất giữ, bảo quản những vật thiêng của dân tộc mình. (Ảnh: Nguyễn Sơn). |
Bà Ka Nhoi kể: “Họ đến nhiều lần lắm. Ban đầu, họ nói chỉ đến xem ché cho biết nhưng sau đó hỏi mua. Họ trả tiền cao lắm. Tôi nói không bán, họ bảo rằng, khi chúng tôi chết đi, con cái tôi cũng bán, có khi còn vứt bỏ. Bây giờ được giá, bán còn có lời. Tuy nhiên, chúng tôi quyết rồi, không bán ché đâu”.
Cũng theo bà Ka Nhoi, không chỉ kiên quyết không bán ché dù gia đình thiếu trước hụt sau, ông Sơn còn vận động bà con trong làng không bán ché cổ, xà gạc cúng,… Ông đến từng gia đình vận động, khơi dậy niềm tự hào văn hóa dân tộc mình cũng như chia sẻ thêm giá trị tinh thần của những chiếc ché cổ.
Trong khi đó, ông K’Broh cũng kiên quyết nói không với việc bán cổ vật của dân tộc. Bằng uy tín của một cán bộ về hưu, mỗi khi có dịp, ông đều phân tích về những vật thiêng của người K’Ho. Qua đó, ông khuyên bà con không bán ché, bán xà gạc.
Ông luôn đau đáu chuyện “chảy máu” vật thiêng và bản sắc văn hóa dân tộc K’Ho dần mai một. (Ảnh: Nguyễn Sơn). |
Tại thôn Duệ (xã Đinh Lạc, huyện Di Linh), già làng K’Tiếu cũng giữ vững tấm gương bảo vệ, giữ gìn bản sắc văn hóa dân tộc mình. Tại huyện Di Linh, già Tiếu được biết đến như người con ưu tú, đầy uy tín của thôn Duệ.
Ông không chỉ nắm rõ các luật tục dân tộc mình mà còn là người truyền lửa văn hóa truyền thống cho thế hệ trẻ. Thế nên việc ông vẫn giữ gìn các vật thiêng của cộng đồng người K’Ho khiến dân làng cảm phục, “không dám” tự ý bán đi cổ vật của dân tộc.
Già Tiếu nói: “Tôi rất buồn vì những bản sắc của dân tộc mình ngày càng mai một. Người K’Ho đánh mất ché, xà gạc cúng… vào tay lái buôn cổ vật cũng chỉ là một khía cạnh trong việc bản sắc dân tộc bị mai một dần thôi. Tuy vậy, nếu không chữa được cái nhỏ thì làm sao sửa được cái lớn”.
“Khi có người đến nhà hỏi mua ché, xà gạc cúng, tôi đều từ chối và khuyên họ nên rời khỏi buôn làng, tìm một loại vật dụng hay thú vui khác để mua, sưu tầm. Tôi cũng nói thẳng là không chỉ tôi mà các gia đình khác trong thôn nếu còn ché, xà gạc cũng sẽ không bán cho họ đâu”, già Tiếu nói thêm.
Hơn nửa thế kỷ gắn bó với nghề sửa chữa ô tô, bà Hồng Sâm vẫn chưa có ý định nghỉ, dù đã bước qua tuổi 70.
" alt=""/>Từ chối giàu sang, liều mình chống nạn 'chảy máu' vật thiêng"Lúc trước, em hoảng loạn vô cùng. Còn giờ, em buông xuôi", Đức, 18 tuổi, nói.
Nam sinh Hà Nội nộp hồ sơ vào Đại học Công nghệ Queensland ở thành phố Brisbane, dự định nhập học vào tháng 7. Trường yêu cầu học sinh có mặt muộn nhất vào ngày 2/8, nhưng vì chưa có visa nên Đức buộc phải xin lùi sang kỳ nhập học tháng 2 năm sau. Ở Australia, đây là hai kỳ nhập học chính của các đại học.
Tương tự, Nguyễn Minh Anh, sinh viên một trường đại học Hà Nội, cũng chưa thể đến Australia như dự định. Trong hai tháng chờ visa, em đã gửi khoảng 5 thư yêu cầu tới lãnh sự quán, mong được xem xét để kịp lịch học song không có phản hồi.
"Em cũng không nhận được mail báo bổ sung giấy tờ nên rất sốt ruột", Minh Anh chia sẻ.
Minh Anh học chương trình liên kết giữa trường với Đại học Monash. Chương trình học đã bắt đầu từ 22/7, nên Minh Anh phải học từ xa một số môn trong thời gian chờ đợi. Với các môn khác, nữ sinh không thể tham gia vì trường không dạy online.
Hôm 11/8 là hạn cuối cùng Minh Anh phải có mặt ở Đại học Monash. Do đó, nữ sinh đã lỡ đợt nhập học này.
" alt=""/>Du học sinh lỡ kỳ nhập học vì chậm visa Australia![]() |
National Assembly (NA) Chairman Trần Thanh Mẫn and Samdech Men Sam An, Chairwoman of the Cambodia-Việt Nam Friendship Association and Chairwoman of the Cambodia-Việt Nam Friendship Parliamentarians' Group. VNA/VNS Photo |
PHNOM PENH Visiting National Assembly (NA) Chairman Trần Thanh Mẫn received Samdech Men Sam An, Chairwoman of the Cambodia-Việt Nam Friendship Association and Chairwoman of the Cambodia-Việt Nam Friendship Parliamentarians' Group, in Phnom Penh on November 23.
Highlighting Việt Nam’s consistent policy of prioritising the strengthening of its good neighbourliness, traditional friendship, comprehensive cooperation, and long-term sustainability with Cambodia for the sake of their people and for regional and global peace, stability, cooperation and development, the NA leader stated that Việt Nam always considers Cambodia’s achievements a significant source of encouragement and success of Việt Nam itself.
He informed about his productive talks with his Cambodian counterpart Samdech Khuon Sudary on November 21 and their participation in the inauguration ceremony of the Cambodian NA's new administrative building – a symbol of the two countries’ friendship. Mẫn also expressed gratitude for being awarded the Royal Order of Sahametrei (The Grand Cross) – the highest honour that Cambodia bestows upon foreigners.
The NA Chairman said in discussions with other Cambodian leaders, including President of the Cambodian People's Party (CPP) and President of the Senate Samdech Techo Hun Sen and Prime Minister Samdech Hun Manet, the two sides reviewed bilateral agreements in such areas as economy, culture, science, technology, and investment to step up cooperation in the time to come.
Stressing the untapped potential between the two nations, the top legislator called for increased collaboration, particularly in trade and economic sectors, while requesting Cambodian authorities to facilitate Vietnamese investments in the country.
He also asked the Cambodia-Việt Nam and Việt Nam-Cambodia Friendship Associations to step up public education efforts, particularly among the youth, to deepen their understanding of the significance of the bilateral ties, to help address challenges faced by people of Vietnamese origin in Cambodia, and to support Vietnamese businesses operating there.
Men Sam An, who is also a supreme advisor to the Cambodian King and Vice President of the CPP, agreed with the Vietnamese leader's assessments, expressing her confidence that the substantive discussions during his visit would further strengthen the countries’ special solidarity and friendship, and safeguard the relationship from any attempts to undermine it.
The Party, State and people of Cambodia never forget Việt Nam’s heartfelt support and assistance in the past and present period, she said, pledging to maximising cooperative potential in line with the high-level agreements between their leaders.
She also thanked the Việt Nam-Cambodia Friendship Association for its support to Cambodian students studying in Việt Nam. The official said her association will continue efforts to foster the bilateral cooperation. VNS
" alt=""/>Top legislator receives Chairwoman of Cambodia