Ly kỳ chuyện tình dang dở của Đường Tăng trong Tây du ký 1986
2025-04-27 12:43:00 Nguồn:NEWS Tác Giả:Nhận định View:296lượt xem
Những hình ảnh của Đường Tăng và nữ vương Tây Lương trong Tây du ký:
Tây du ký có 81 kiếp nạn để thử thách Đường Tăng đi lấy kinh. Thế nhưng,ỳchuyệntìnhdangdởcủaĐườngTăngtrongTâydukýbảng xếp hạng giải vô địch quốc gia ý hầu hết những kiếp nạn ấy đều có sự giúp sức của ba đồ đệ Tôn Ngộ Không, Trư Bát Giới, Sa Tăng. Kiếp nạn vượt qua Nữ Nhi quốc là thử thách duy nhất Đường Tăng phải tự mình vượt qua.
Đường thỉnh kinh của Đường Tăng mặc dù phải trải qua 81 kiếp nạn nhưng hầu hết đều do ba đồ đệ gánh vác, ngoại trừ kiếp nạn ở Nữ Nhi quốc.
Nữ Nhi quốc mới là "tâm kiếp" mà Đường Tăng phải tự mình vượt qua bởi "khó vượt qua nhất chính là bản thân mình" và mới được Phật pháp công nhận.
Trên đường đi thỉnh kinh, bốn thầy trò Đường Tăng gặp nhiều yêu ma, quỷ quái, và không ít yêu nữ muốn lấy Đường Tăng. Trong mắt Đường Tăng, những yêu nữ này cũng giống như những yêu quái khác từng đòi ăn thịt ông nên không hề dao động mà một lòng hướng Phật.
Vượt qua chính mình, thoát khỏi tình cảm nam nữ, một lòng hướng Phật là kiếp nạn khó khăn nhất mà Đường Tăng phải vượt qua.
Thế nhưng, ở Nữ Nhi quốc lại khác, nữ vương toát ra vể đoan trang, hiền thục, ánh mắt thanh thuần. Hơn nữa, tình cảm của nữ vương với Đường Tăng lại vô cùng sâu nặng. Đối với sự trân thành như vậy, Đường Tăng đương nhiên sẽ dao động.
Nữ vương mời Đường Tăng tới ngự hoa viên thưởng hoa 3 ngày, Đường Tăng cũng không hề từ chối. Đại nghiệp lấy kinh lúc này, Đường Tăng tạm gác lại phía sau. Sau khi thưởng hoa, nữ vương đưa Đường Tăng tới tẩm cung, dù miệng "A di đà phật" nhưng trong lòng Đường Tăng khó bình tĩnh.
Nữ vương Nữ Nhi quốc là người khiến Đường Tăng một lòng hướng Phật phải dao động.
Trong đoạn phim này, khán giả sẽ thấy được tiếng thở dài của Đường Tăng bởi nội tâm của Đường Tăng cũng đang tranh đấu dữ dội. Đột nhiên một tia sáng lóe lên, Đường Tăng tỉnh ngộ. (Nguyên tác: Áo cà sa và chuỗi tràng hạt trước ngực sáng rực lên, khiến Đường Tăng chợt tỉnh ngộ, nhớ ra đường thỉnh kinh vẫn còn dang dở).
Nữ vương lưu luyến chia tay Đường Tăng khi, nuối tiếc từ bỏ tình cảm sâu đậm bởi Đường Tăng một lòng hướng phật, muốn đi Tây Trúc thỉnh kinh.
Thấy dáng vẻ Đường Tăng vẫn kiên quyết muốn đi lấy kinh, nữ vương cũng chỉ biết nói lời từ biệt, để Đường Tăng tiếp tục đường thỉnh kinh. Trước khi lên ngựa đi, nữ vương lưu luyến gọi Đường Tăng, nhưng Đường Tăng chỉ ngoảnh lại nhìn rồi dứt khoát lên đường.
Theo nguyên tác, trước tiếng gọi đầy day dứt và luyến tiếc của nữ vương xinh đẹp, Đường Tăng ngoảnh mặt nhìn theo lưu luyến rồi buông lời hứa hẹn chờ tới khi lấy được chân kinh, sẽ quay lại cùng nàng nói tiếp chuyện tình duyên. Thế nhưng bản truyền hình năm 1986 đã lược bỏ đoạn hứa hẹn của một mối tình đầy tiếc nuối này.
Thu Vũ
MC Minh Hà tránh chạm mặt Thu Quỳnh tại sự kiện của VTV
Dù là MC và khách mời của sự kiện giao lưu báo chí lễ trao giải Ấn tượng VTV 2019 chiều 3/9 nhưng cả Minh Hà và Thu Quỳnh đều tránh mặt nhau và không xuất hiện trong cùng 1 khung hình.
Selena Gomez không thường xuyên dùng Instagram như những người nổi tiếng khác. Ảnh: Instagram NV.
"Nó làm tôi chán nản, cảm thấy tiêu cực với bản thân mình, có cách nhìn khác về cơ thể mình và nhiều thứ khác", cô nhấn mạnh.
Selena Gomez là người được theo dõi nhiều thứ ba trên Instagram sau ngôi sao bóng đá Cristiano Ronaldo (170 triệu người) và ca sĩ Ariana Grande (157 triệu người theo dõi). Không thường xuyên hoạt động, tài khoản của Gomez vẫn duy trì số lượng người theo dõi rất lớn.
Vào cuối năm 2018, Selena Gomez ngưng dùng Instagram trong 4 tháng, một phần vì những bình luận tiêu cực mà cô gặp phải, một phần do tâm lý của cô bất ổn. Gomez sử dụng Instagram lại từ tháng 1 và đã cảnh báo tác động "khủng khiếp" của mạng xã hội trong chiến dịch quảng bá cho bộ phim mới mang tên Dead Don't Die.
Tại Liên hoan phim Cannes tháng trước, Selena Gomez cũng tuyên bố mạng xã hội có tác động xấu đến giới trẻ, người dùng phải đối mặt với những lời lẽ bắt nạt mà không thể phản kháng. Cô cho rằng cần phải giới hạn thời gian sử dụng các nền tảng như Instagram.
" alt=""/>Selena Gomez không cài Instagram trên điện thoại
Nhận diện gương mặt là loại công nghệ cực kỳ hữu ích, đôi khi nó giúp các cơ quan chính quyền giải quyết vụ án chỉ trong vài giờ thay vì vài ngày. Ảnh: CNET.
Các cơ quan khác bao gồm Chánh văn phòng Điều tra Liên bang cũng bắt đầu việc tạo cơ sở dữ liệu nhận diện gương mặt, trong khi một số đơn vị cảnh sát đang nghiên cứu sâu hơn về công nghệ này.
Việc sử dụng loại công nghệ phức tạp này có thể thúc đẩy phân tích hàng triệu hình ảnh dựa trên thị giác máy tính và deep learning, điều sẽ dần tước đi quyền tự do của con người một cách “tự nhiên”. Nỗi sợ bị giám sát, hay theo dõi ngầm đã củng cố lý do cho các nhóm hoạt động về tự do nhân quyền ngăn cản cảnh sát sử dụng công nghệ này.
Sự mâu thuẫn giữa an toàn cộng đồng với quyền riêng tư đã nhanh chóng trở thành vấn đề gây tranh cãi.
WCSO đã chính thức xác nhận rằng họ chỉ sử dụng công cụ này với những vụ án thông thường, như vụ một người phụ nữ ăn cắp bình xăng trị giá 12 USD từ cửa hàng Ace Hardware.
Điều này lại làm nảy sinh các vấn đề về giá trị của công nghệ mới trong công tác giữ gìn trật tự. Loại công nghệ đắt đỏ tốn nhiều công sức của Amazon lại không được sử dụng cho các vụ án nghiêm trọng hơn như tìm kiếm những đứa trẻ bị mất tích. Nhưng nếu được phép sử dụng, quyền tự do cá nhân dường như “bé lại vừa bằng một con chip”.
Nhận diện gương mặt đã được sử dụng làm bằng chứng bắt giữ trong ít nhất bảy trường hợp, theo thông tin từ các văn phòng cảnh sát trưởng. Trong đó, Rekognition đóng vai trò quan trọng trong năm vụ án, đặc biệt là những lúc nghi phạm từ chối khai ra danh tính.
Trong các vụ án đó, các nghi phạm bị bắt giữ vì những tội danh như đột nhập trái phép và ăn cắp xe đạp. Hai vụ án còn lại công cụ giúp giải quyết các vụ án trộm cắp vặt trong cửa hàng như vụ đôi boot và can xăng kể trên.
Một luật sư của Liên minh tự do dân quyền Mỹ Bắc California, Matt Cagle kêu gọi chấm dứt sử dụng công nghệ nhận diện gương mặt trong việc giữ gìn trật tự. Ông cho rằng việc sử dụng công nghệ này là “không cần thiết”.
“Các vụ án phạm tội nhỏ lẻ không cần phải cho ra đời một cơ sở dữ liệu nhận diện gương mặt lớn như thế này”, ông nói.
Giết gà dùng dao mổ trâu?
Phản biện cho ý kiến này, người đại diện phòng thông tin đại chúng của hạt Washington Talbot tuyên bố WCSO đã phát lệnh bắt giữ trong nhiều vụ án ở nhiều cấp độ thông qua việc sử dụng Rekognition.
Việc tạo nên cơ sở dữ liệu gương mặt lớn như vậy dấy lên hoài nghi liệu những người đứng đằng sau đang âm mưu gì, bởi một cơ sở dữ liệu lớn như vậy ắt hẳn đã được xây dựng từ lâu.
Rekognition được Amazon giới thiệu vào cuối năm 2016, hoạt động dựa trên việc xây dựng cấu trúc gương mặt và phân tích các đặc điểm nhận dạng, giống như công nghệ Face ID của Apple hay nhận diện người trong ảnh của Facebook.
Một ví dụ cho công cụ nhận diện gương mặt của WCSO. Ảnh: WSCO.
Một trong những lợi ích của công nghệ này là không dễ bị đánh lừa bởi một kiểu đầu mới hay một cặp kính khác, những thứ thường dễ qua mắt được người bình thường. Ngoài ra, nó còn tạo nên lợi thế trong việc tìm kiếm các nghi phạm tiềm năng mà họ có thể đã bỏ qua.
Một số cơ quan như FBI còn sử dụng cơ sở dữ liệu nhận diện gương mặt trong việc tìm hình ảnh bằng lái của tài xế hay các ảnh trong tù. Hồi năm ngoái, giới chức Maryland đã nhận diện được danh tính hung thủ trong vụ bắn súng hàng loạt tại Annapolis, sau khi người đàn ông này từ chối khai báo danh tính lúc bị bắt giữ.
Trước khi công nghệ được áp dụng, văn phòng hạt Washington đã mất hàng giờ, thậm chí nhiều ngày để nhận diện các nghi phạm tiềm năng thông qua những bức hình.
Cơ quan này phải gửi mail cho các đồng nghiệp trong ngành, các phòng ban địa phương và đăng hình ảnh gương mặt lên các trang mạng xã hội, từ đó xử lý thủ công cho các kết quả nhận lại.
Trong các vụ án mà nghi phạm từ chối đưa ra danh tính khi bị bắt, việc sử dụng dấu vân tay để tìm sự trùng khớp có thể mất thêm hàng giờ điều tra nữa, với giả định rằng dấu vân tay đó có trong hệ thống của bang. Dù vậy, những phương pháp này vẫn được sử dụng.
Nhiều lợi ích không thể chối bỏ
Đối với Chris Adzima, trưởng phòng hệ thống phân tích thông tin, Rekognition thực sự là người hùng. Anh đưa 300.000 bức hình chụp phạm nhân từ hệ thống quản lý của nhà tù hạt Washington lên server đám mây Amazon, sau đó kết nối những bức hình này với Rekognition để tạo ra công cụ sử dụng nội bộ, cho phép các nhà điều tra đăng và tìm ra những bức ảnh tiềm năng tương thích trong vòng chưa tới một phút.
Công cụ này thực sự là món hời khi chỉ tốn 400 USD để tạo và chỉ 6 USD/tháng phí duy trì dịch vụ web.
Dù vậy hệ thống của WCSO vẫn chưa hoàn hảo. Đôi khi trí tuệ nhân tạo này đưa ra gợi ý về một người da trắng, trong khi tội phạm là người da đen như hình dưới.
Những lỗi sai như thế này có thể bị cảnh sát lợi dụng để đưa ra các lệnh giam giữ oan.
Công cụ này chỉ sử dụng để gợi ý các đối tượng tiềm năng trong cuộc điều tra chứ không phải để tạo ra bằng chứng. Cho nên chính sách của WCSO không cho phép cảnh sát bắt một người nào đó chỉ dựa trên kết quả tương thích của Rekognition. Họ được yêu cầu phải điều tra kĩ hơn để kiểm chứng danh tính đối tượng.
Hầu hết vụ án được giải quyết nhờ Rekognition đều là các vụ án về nhỏ, khi máy quay giám sát được lắp ở cửa hàng hay ở nhà. Những vụ án lớn thường không có video nên vai trò của Rekognition bị giảm bớt.
Ngoài ra, các vụ án thường ít khi riêng lẻ, một nghi phạm bị bắt giữ trong các vụ án nhỏ có thể đóng vai trò lớn hoặc đã bị bắt giữ ở những vụ án tương tự trong quá khứ.
Nhiều cơ quan công lực đã liên hệ với WCSO để học hỏi cách sử dụng công cụ nhận diện này. Tuy nhiên áp lực từ Liên đoàn Tự do Dân sự Mỹ và các tổ chức nhân quyền khác đã gây được sự chú ý cho các nhà hành pháp.
Công nghệ nhận diện gương mặt này còn được ứng dụng theo thời gian thực. Ý tưởng này đã được sử dụng ở Trung Quốc để theo dõi người dân các nơi công cộng. Một nhóm cảnh sát Orlando đã phối hợp với Amazon để đưa Rekognition vào máy quay giám sát hành trình.
Tuy vậy, khả năng theo dõi nhất cử nhất động tất cả người dân vẫn chưa thể, do cần phải xây dựng mạng lưới camera an ninh khổng lồ. “Các chính sách hiện tại cho thấy rằng người ta có một sự sắp đặt lớn hơn cho dự án này”, đại diện Liên đoàn tự do dân sự Mỹ lưu ý.
Nhân viên Adidas cho biết nội dung chương trình khuyến mãi trong tin nhắn kể trên là fake news. Adidas không hề có một chương trình khuyến mãi nào như vậy. Ảnh: Trọng Đạt
Tiến hành kiểm tra về địa chỉ website có trong tin nhắn, công cụ truy vấn tên miền của iNet cho biết, địa chỉ adidas-sneakers.club chỉ mới được đăng ký ngày 13/6/2019, tức là chỉ một ngày trước khi các tin nhắn lừa đảo được gửi đi. Website này cũng không được đăng ký các tiêu chuẩn bảo mật phổ biến.
Thực tế cho thấy, những kẻ lừa đảo thường đánh vào lòng tham của nhiều người bằng việc tạo ra fake news (thông tin giả mạo) về các chương trình khuyến mãi của những thương hiệu lớn để thu hút, lôi kéo người xem.
Theo nhận định của Cục An ninh mạng và phòng, chống tội phạm sử dụng công nghệ cao (Bộ Công an), các hoạt động sử dụng không gian mạng để lừa đảo đang diễn ra ngày một phức tạp.
Sử dụng công cụ tra cứu tên miền để kiểm tra, website trong tin nhắn lạ chỉ được đăng ký một ngày trước khi thông tin này được phát tán.
Cách thức của bọn tội phạm tập trung chủ yếu vào các hành vi như lừa đảo qua tin nhắn rác, tin nhắn trúng thưởng, giả danh người nước ngoài nhắn tin làm quen và gửi quà tặng về Việt Nam, giả danh cán bộ công an, viện kiểm sát, tòa án yêu cầu người dân chuyển tiền vào tài khoản.
Không chỉ vậy, xuất hiện nhiều vụ việc mà các đối tượng xấu đã chiếm quyền điều khiển tài khoản mạng xã hội của người dùng, sau đó nhắn tin lừa đảo mọi người trong danh sách bạn bè của nạn nhân. Ngoài ra, xuất hiện nhiều hành vi lừa đảo từ hoạt động trao đổi, mua bán qua mạng, kinh doanh đa cấp.
Với những trường hợp như tin nhắn kể trên, nếu click vào đường link lừa đảo, người sử dụng di động có thể vô tình tải về các mã độc lên chính thiết bị của mình. Do vậy, khi nhận được tin nhắn không rõ nguồn gốc, người dùng di động cần hết sức cảnh giác, tránh click vào đường link lạ mà mắc mưu những kẻ lừa đảo.
" alt=""/>Ham khuyến mãi, nhiều người chia sẻ tin nhắn lừa tặng 3.000 đôi giày Adidas