Ngoài ra, đợt triệu hồi còn có khoảng 2.000 xe của Volkswagen, bao gồm cả Golf 1.4 TSI, do những sai sót tiềm ẩn nguy cơ tai nạn từ bộ phận truyền động.
Bốn mẫu xe của Audi, bao gồm TT Coupe 45 TFSI Quattro, sẽ bị thu hồi vì sử dụng túi khí bị lỗi do Takata của Nhật Bản sản xuất.
Hai mẫu xe của Honda, bao gồm Accord, cũng sẽ bị triệu hồi do vấn đề túi khí, gồm khoảng 1.300 chiếc.
![]() |
Hàn Quốc tiếp tục có đợt triệu hồi xe với số lượng lớn |
Không chỉ tại Hàn Quốc, Honda Malaysia mới đây cũng thông báo triệu hồi 9.998 chiếc sedan hạng D Accord 2.0L thuộc đời 2003 - 2007 cũng do lỗi túi khí.
Lỗi túi khí Takata có thể phát sinh hiện tượng quá áp trong cụm bơm khí của túi khí, dẫn đến vỏ cụm bơm khí bị vỡ khi kích hoạt và các mảnh vỡ có thể xuyên qua vỏ túi khí gây thương tích nghiêm trọng cho người lái và hành khách.
Theo Cartime
Cả ba mẫu xe sử dụng chung động cơ 3.0L TFSI này đều có nguy cơ bị hiện tượng nhiên liệu thấm qua mối ghép ở đường ống áp suất thấp, dẫn đến việc mùi xăng bay vào trong khoang lái.
" alt=""/>Hàng chục nghìn xe BMW, Volkswagen, Honda... bị triệu hồiĐược cho là có nhiều ưu điểm như phanh chính xác, tiến trình phanh ngắn, nhưng phanh đĩa cũng có không ít những hỏng hóc khiến việc phanh xe không được chính xác. Điều đáng nói là hầu hết mọi người thường ít, thậm chí không để ý đến, cho đến khi gặp vấn đề trên đường.
Dưới đây là những vấn đề thường gặp trên hệ thống phanh đĩa của xe máy:
1. Bóp phanh có tiếng kêu to
Đây là tình trạng rất hay xảy ra, khi đi bình thường thì không sao, nhưng khi bóp phanh, thì phanh kêu khá to, hơn thường lệ khá nhiều, thậm chí còn nghe thấy tiếng kim loại két vào nhau.
![]() |
Nếu bóp phanh thấy kêu to có thể là do má phanh bị mòn |
Nguyên nhân: má phanh bị mòn, khiến cho đĩa phanh va chạm với phần khung má phanh, khiến gây ra tiếng kêu to, và thậm chí không có tác dụng khi phanh.
Cách xử lý: Đương nhiên, cách xử lý duy nhất trong trường hợp này là nên thay bộ má phanh mới ngay lập tức để tránh tình trạng khiến đĩa phanh bị xước.
2. Dắt xe, không dùng phanh, xuất hiện tiếng kêu loẹt xoẹt ở phần phanh
Tình trạng này khá phổ biến, có thể gặp ở hầu hết những xe sử dụng phanh đĩa. Đó là khi đi xe, thậm chí là dắt xe máy và không sử dụng phanh, nhưng nghe có những tiếng kêu loẹt xoẹt phát ra.
![]() |
Dắt xe máy và không sử dụng phanh, nhưng nghe có những tiếng kêu loẹt xoẹt phát ra |
Nguyên nhân: Do phanh đĩa đặt ở vị trí "lộ thiên", vì vậy rất dễ bị dính bụi, bẩn, nước trong quá trình di chuyển ngoài đường. Hoặc cũng có thể là do đĩa phanh bị cong, vênh khiến một số bộ phận bị ma sát vào má phanh và gây ra tiếng kêu.
Cách xử lý: Để xử lý bạn tiến hành xịt vòi nước thật mạnh để làm trôi đi cát, bùn ra khỏi hệ thống phanh, sau đó lau khô, tình trạng này sẽ được khắc phục. Trong trường hợp đĩa phanh bị cong thì bạn cần tiến hành thay thế hệ thống phanh mới cho chiếc xe máy.
3. Phanh bị kẹp vào đĩa phanh, không tách ra được
Đây là tình trạng khi bạn đi xe đã lâu và bỗng dưng một ngày bạn thấy phanh bị dít lại, mà thậm chí bạn không bóp phanh. Bạn không một cách nào nới phanh ra để xe đi nhanh hơn.
![]() |
Má phanh bị mòn, kẹp cũng sẽ khiến phanh hoạt động không hiệu quả |
Nguyên nhân: Dầu phanh bị hết hoặc quá lâu nên mất tác dụng, khiến pít tông không thể đẩy vào được, và do đó, má phanh bị bám lấy đĩa phanh.
Cách xử lý: Với trường hợp liên quan đến dầu phanh thì cần phải thay dầu phanh mới cho xe máy. Bạn cần bảo thợ tháo hết dầu phanh cũ ra khỏi khay trước khi đổ dầu mới vào.
4. Phanh bị bó, cảm giác bóp phanh không thật
Đây là hiện tượng khi bạn đi xe cảm giác phanh bị chật, khiến xe đi chậm, và khi bóp phanh thì có cảm nhận không được thật.
![]() |
Phanh bị bó phớt chắn bụi và dầu ở cả pít tông trên và dưới bị nở do thời gian sử dụng quá lâu |
Nguyên nhân: Đĩa phanh bị cong vênh. Bạn có thể dùng mắt thường để kiểm tra bằng cách dựng chân chống giữa sau đó nhấn đuôi xe xuống để bánh trước không chạm đất rồi dùng tay quay bánh xe và quan sát. Nên thay đĩa phanh khi bị cong vênh để bảo vệ má phanh, ly hợp và tiết kiệm nhiên liệu.
Phanh bị bó
Các phớt chắn bụi và dầu ở cả pít tông trên và dưới bị nở do thời gian sử dụng quá lâu hoặc nước lọt vào dầu phanh gây kẹt pít tông. Lò xo hồi vị yếu không đẩy tay phanh về vị trí ban đầu khiến dầu không hồi về được. Pít tông phanh bị rỗ cũng khiến phanh dễ bị kẹt dẫn đến bó phanh.
Chất lượng má phanh kém, khi lái xe (thường là đổ đèo) rà phanh liên tục khiến má phanh và đĩa phanh bị quá nhiệt và dính chặt với nhau cũng là nguyên nhân làm phanh bị bó cứng.
Cách xử lý: Tùy theo nguyên nhân mà bạn có những cách giải quyết phù hợp, cụ thể: Thay đĩa phanh nếu đĩa bị cong vênh; Làm sạch phần phớt chắn bụi; Thay lò xo hồ vị mới; Thay hệ thống pít tông mới; Thay má phanh chất lượng hơn.
Theo Cartimes
Nhiều người cho rằng, quy trình đúng và không gây hại cho hộp số là phải kéo phanh tay rồi mới về số P. Theo bạn, như vậy có đúng không?
" alt=""/>'Bắt' các loại 'bệnh' của hệ thống phanh đĩa trên xe máyHình dung về kính AR của Apple. Ảnh: Internet
Trong khi nhà phân tích Ming Chi Kuo, hãng tin Bloomberg và một số nguồn khác khẳng định Apple có kế hoạch giới thiệu kính thực tế tăng cường vào đầu năm 2020, tin tức từ The Information lại gợi ý thiết bị này chưa thể xuất hiện sớm như vậy.
Theo The Information, Apple đặt mục tiêu ra mắt headset AR vào năm 2022 và phiên bản “tinh tế” hơn một năm sau đó. Bài báo tiết lộ đây là thông tin mà lãnh đạo công ty chia sẻ trong bản thuyết trình nội bộ trước nhân viên tại Apple Park hồi tháng 10/2019.
Điều thú vị hơn là số người tham dự cuộc họp lấp đầy khán phòng 1.000 chỗ tại rạp hát Steve Jobs, cho thấy quy mô của dự án không hề nhỏ. Theo bài báo, người dẫn dắt cuộc họp là Mike Rockwell, người vừa được bổ nhiệm phụ trách bộ phận AR/VR của Apple.
" alt=""/>Apple ra headset AR năm 2022 nhưng 2023 mới có phiên bản “xịn xò” hơn