![]() |
BB10 chính hãng tại Việt Nam. |
>>BlackBerry R10 - "Đòn knock-out" thị trường smartphone
àBlackberryOSchínhthứcramắttạiViệyemen![]() |
BB10 chính hãng tại Việt Nam. |
>>BlackBerry R10 - "Đòn knock-out" thị trường smartphone
àBlackberryOSchínhthứcramắttạiViệyemenHạ đường huyết có thể xảy ra với tất cả mọi người, song đặc biệt phổ biến ở các bệnh nhân mắc đái tháo đường. Dùng quá nhiều thuốc (đặc biệt là các loại thuốc có nguy cơ cao như sulfonylure hoặc insulin), bỏ bữa, ăn không đủ hoặc tập thể dục nhiều hơn bình thường có thể dẫn đến lượng đường trong máu thấp ở các bệnh nhân này.
Với người bình thường, không ăn uống, nhịn đói kéo dài, uống rượu nhiều, vận động quá sức... có thể dẫn đến hạ đường huyết.
Cẩn trọng với hạ đường huyết vô thức
Theo thời gian, các đợt tụt đường huyết lặp đi lặp lại có thể dẫn đến hạ đường huyết vô thức, nghĩa là hạ đường huyết không được nhận biết. Cơ thể và não không còn tạo ra các dấu hiệu và triệu chứng cảnh báo lượng đường trong máu thấp, như run rẩy, nhịp tim nhanh.
Khi tình trạng này xảy ra, bệnh nhân có nguy cơ tụt đường huyết nghiêm trọng, đe dọa đến tính mạng. Ngoài ra, hạ đường huyết xảy ra ban đêm, ở người già, nếu không phát hiện cũng có thể gây hậu quả nặng nề.
Những tác động gián tiếp của biến cố này cũng có ảnh hưởng rất lớn. Những cơn hạ đường huyết nặng gây tác động tiêu cực đến tâm lý người bệnh, làm giảm chất lượng cuộc sống. Tâm lý lo sợ quá liều thuốc có thể khiến một số bệnh nhân tự ý cắt giảm liều và cắt giảm thuốc, không duy trì tuân thủ điều trị, dẫn tới việc không đảm bảo mục tiêu điều trị. Thậm chí, những nỗi lo này còn lan truyền tới người nhà, người chăm sóc cho bệnh nhân và toàn xã hội. Nhìn một cách tổng thể, khi hạ đường huyết xảy ra, người bệnh sẽ không thể đi làm và giảm năng suất lao động và gây ra hao phí rất lớn.
Để giảm thiểu được các tác động ở trên, bệnh nhân đái tháo đường cần lưu ý:
- Không nhịn đói, hoặc để cơ thể bị đói quá lâu, không nhịn ăn mà hoạt động thể lực quá mức. Nhất thiết không được bỏ bữa sáng, đặc biệt là người già, trẻ em, những người có bệnh mạn tính, cơ thể yếu. Loại bỏ các yếu tố nguy cơ như kiêng khem quá mức, bỏ ăn vì mệt mỏi hoặc do các bệnh lý khác…
- Cần có chế độ tập luyện thường xuyên, phù hợp đối với từng người theo tư vấn của bác sĩ điều trị để đảm bảo sức khỏe.
- Thường xuyên kiểm tra đường huyết tại các cơ sở y tế hoặc có thể tự làm kiểm tra tại nhà bằng cách theo dõi đường máu mao mạch theo chỉ dẫn của nhân viên y tế.
- Chuẩn bị sẵn một số sản phẩm có đường như kẹo, bánh, chocolate, nước ngọt có đường… trong túi, trong cặp để lúc xảy ra hạ đường huyết là có thể dùng ngay.
- Tuân thủ đúng chỉ định điều trị của bác sĩ về chế độ dùng thuốc và chế độ ăn uống điều trị bệnh. Nếu như tình trạng hạ đường huyết xảy ra thường xuyên, có thể trao đổi với bác sĩ để được chuyển sang các loại thuốc có ít nguy cơ hơn.
Tiến sĩ Kiều Thị Tuyết Mai, Trường Đại học Dược Hà Nội
Tiếp đến là Công ty CP Tập đoàn Sông Hồng Thủ Đô có hai dự án chậm tiến độ gồm Khu dịch vụ Bắc Đầm Vạc (tiến độ 8/2018-2/2021) và Khu đô thị sinh thái Sông Hồng Nam Đầm Vạc (tiến độ tháng 1/2010-2015).
Khu đô thị sinh thái Bắc Đầm Vạc của chủ đầu tư Công ty CP Sông Hồng Hoàng Gia, công ty con của Sông Hồng Thủ Đô, cũng chậm tiến độ so với thời hạn hoàn thành 2019-2022.
Danh sách còn có Khu Trung tâm thương mại và nhà ở Phúc Sơn (giai đoạn 2) của Công ty CP tập đoàn Phúc Sơn, tiến độ đến hết 2021 nhưng chưa hoàn thành.
Khu nhà ở TMS Land Hùng Vương của Công ty CP TMS Bất động sản có tiến độ từ quý II/2015 đến quý IV/2022 nhưng chậm hoàn thành.
Khu nhà ở đô thị ở TP Vĩnh Yên của Công ty CP Đầu tư và Dịch vụ T&T cũng chậm tiến độ 21 tháng kể từ ngày được điều chỉnh chấp thuận chủ trương đầu tư.
Hay Khu nhà ở sinh thái và biệt thự nghỉ dưỡng Đại Lải (sân golf Đại Lải) của Công ty TNHH Đại Lải Việt Nam chậm tiến độ. Khu biệt thự nhà vườn Vinaconex 6 – Đại Lải của Công ty CP Đầu tư và Kinh doanh Bất động sản Đại Lải, tiến độ đến hết quý IV/2022 cũng bị chậm.
Khu nhà ở sinh thái Vinaconex 2 của Công ty CP Đầu tư và xây dựng VINA 2 chậm tiến độ, trong khi thời gian hoàn thành dự án vào tháng 2/2022.
Bên cạnh đó, còn có hai dự án nhà ở thu nhập thấp nằm trong danh sách chậm tiến độ. Đó là, Khu nhà ở thu nhập thấp 8T của Licogi 18.3 (tiến độ đến tháng 12/2017) và Khu nhà ở thương mại và nhà cho người thu nhập thấp của Công ty CP Dịch vụ Thương mại và Đầu tư Trang Đạt (tiến độ tháng 2/2012-8/2014).
Khi đó, tổng vốn của vợ chồng chị Giang là hơn 100 Man (khoảng 215 triệu đồng). Với số vốn này, họ không thể mở nhà hàng do chi phí thuê địa điểm đắt đỏ, trung bình khoảng 600 - 1000 Man (khoảng 1,2 - 2,1 tỷ. Họ quyết định tìm hiểu quy định về việc bán hàng trên xe lưu động.
Chị Giang cho hay, quy định về vệ sinh an toàn thực phẩm đối với xe bán lưu động và việc chế biến đồ ăn trên xe sẽ ngặt nghèo hơn nhà hàng, do đó chọn bánh mì cũng là lựa chọn thích hợp hơn so với nem hay phở.
"Khi ấy, tại Nhật Bản nhiều người chưa biết tới bánh mì. Chúng mình hy vọng giới thiệu bánh mì tới nhiều người Nhật hơn nữa", chị Giang chia sẻ.
Cặp đôi tự tìm hiểu trên internet để chọn mua xe, thiết kế và lắp đặt thiết bị, sau đó đăng kí giấy phép kinh doanh, địa điểm bán hàng...
Những ngày đầu bán bánh mì trên xe lưu động là kỷ niệm khó quên với cặp vợ chồng Việt.
Chị Giang kể: “Khi mới khởi nghiệp, mình đăng ký bán hàng tại lễ hội hoa anh đào. Hai vợ chồng kì vọng sẽ chạy hàng nhưng sự thật là "cú sốc", hàng ế dài. Bởi, người Nhật Bản có thói quen tự chuẩn bị sẵn đồ ăn và mang tới công viên vừa ngắm hoa vừa thưởng thức bên người thân, bạn bè".
Sau lần thất bại đó, vợ chồng chị Giang tìm hiểu kĩ hơn về thói quen của khách hàng để có phương án phục vụ hợp lý.
Thời gian đầu, vợ chồng chị Giang, anh Phước cũng gặp khó khăn trong việc quản lý vốn và xử lý hàng tồn. Lượng khách chưa ổn định và tính toán thiếu hợp lý khiến họ dư thừa nhiều nguyên liệu mỗi ngày.
Thời gian này anh, chị phải vay mượn từ gia đình để trang trải các khoản chi phí. Để khắc phục tình trạng trên vợ chồng anh Phước thử nhiều menu, vị trí bán hàng khác nhau để nắm được thói quen ăn và cách thức quảng cáo đến đúng khách cần.
Việc kinh doanh xe lưu động tuy linh động về địa điểm nhưng lại phải đối mặt khó khăn về thời tiết. Ngày trời mưa, nắng gắt hay rét buốt, khách đều giảm hẳn, ảnh hưởng trực tiếp tới doanh thu.
"Gặp khó khăn nào hai vợ chồng lại tìm cách gỡ tới đó, quyết không bỏ cuộc. Khách tới ăn và khen ngon là chúng tôi vui cả ngày, tạo động lực để làm việc chăm chỉ hơn nữa", anh Phước tâm sự.
Trải qua gần 6 năm phát triển, vợ chồng anh Phước hiện có 3 xe bánh mì lưu động cùng một quán ăn ở Tokyo. Mỗi ngày, mỗi xe sẽ bán ở một địa điểm khác nhau thường là những ga tàu lớn, trung tâm thương mại, các khu chung cư, dưới những văn phòng đông nhân viên, … Khách muốn ăn có thể đến cửa hàng hoặc theo dõi địa điểm mà xe dừng bán theo ngày trên website.
Ngày thường cặp vợ chồng Việt bán được khoảng 400- 500 suất bánh mì và cơm hộp, còn cuối tuần thì khoảng 1000 suất. Mỗi chiếc bánh có giá từ 600-800 yên (khoảng từ 100.000 - 135.000 đồng). Đa phần khách là người Nhật Bản.
Vợ chồng anh Phước mở bán từ 9 giờ sáng đến 15 giờ chiều. Vào những lễ hội, sự kiện lớn anh sẽ đăng ký vị trí bán hàng với ban tổ chức trước 1 - 3 tháng. Người bán phải cung cấp đầy đủ giấy phép cũng như đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm thì mới được xét duyệt. Đây là những dịp để họ quảng bá hình ảnh bánh mì Việt Nam.
Chia sẻ những dự định sắp tới của bản thân vợ chồng anh Phước mong muốn phát triển hệ thống xe đến nhiều tỉnh, thành giúp bánh mì được người Nhật biết đến nhiều hơn nữa.
Ảnh: NVCC
" alt=""/>Vợ chồng Việt bán bánh mì giá hơn 100.000 đồng, thực khách Nhật xếp hàng mua