![]() |
Olympus E-3. Ảnh: Pocket-lint. |
43rumour,ắtDSLRmớingàytớbi-a một trang web chuyên tin đồn về các máy ảnh định dạng Micro Four Thirds, vừa tuyên bố, sẽ có thêm một chiếc camera DSLR của Olympus được ra mắt vào ngày 14/9 tới đây.
![]() |
Olympus E-3. Ảnh: Pocket-lint. |
43rumour,ắtDSLRmớingàytớbi-a một trang web chuyên tin đồn về các máy ảnh định dạng Micro Four Thirds, vừa tuyên bố, sẽ có thêm một chiếc camera DSLR của Olympus được ra mắt vào ngày 14/9 tới đây.
Chi tiết mới phản ánh biện pháp mới mà chính quyền Biden đang thực hiện nhằm vào Huawei trong bối cảnh gã khổng lồ công nghệ đại lục bắt đầu phục hồi bất chấp nỗ lực cấm vận của Washington.
Việc Huawei bất ngờ tung ra smartphone chạy trên con chip tinh vi tự sản xuất vào tháng 8 năm ngoái đã khiến phe “diều hâu” của đảng Cộng hoà trong quốc hội Mỹ giật mình.
Theo công ty nghiên cứu Counterpoint, trong sáu tuần đầu năm 2024, chiếc điện thoại này đã giúp doanh số điện thoại thông minh Huawei tăng 64% so với cùng kỳ năm ngoái. Hoạt động kinh doanh linh kiện ô tô thông minh cũng góp phần vào sự hồi sinh của hãng, khi công ty đạt mức tăng trưởng doanh thu nhanh nhất trong 4 năm trở lại đây.
Huawei bị đưa vào danh sách hạn chế thương mại từ năm 2019 với lý do an ninh quốc gia. Việc nằm trong danh sách đen đồng nghĩa các đối tác cung ứng của công ty này phải có giấy phép đặc biệt trước khi xuất hàng.
Tuy nhiên, nhờ chính sách thời Tổng thống Trump, các công ty vẫn nhận được các giấy phép trị giá hàng tỷ USD để bán hàng và công nghệ cho Huawei. Điều này cho phép lượng lớn mặt hàng được chuyển đến công ty nhiều hơn so với thông thường đối với một công ty nằm trong danh sách “thực thể”.
Hồ sơ cho thấy, giấy phép phê duyệt cho Huawei bao gồm “thiết bị tập thể dục, đồ nội thất văn phòng và các linh kiện công nghệ thấp dành cho các sản phẩm tiêu dùng đại chúng, chẳng hạn như bàn di chuột và cảm biến màn hình cảm ứng cho máy tính bảng”.
Bản tóm tắt cũng nêu rõ từ năm 2018 đến năm 2023, cơ quan này đã phê duyệt giấy phép trị giá 335 tỷ USD trong tổng số 880 tỷ USD đơn đăng ký xin phép bán hàng cho các bên Trung Quốc trong danh sách thực thể. Bộ Thương mại cũng cho biết thêm, trong năm đầu tiên ông Biden nắm quyền, các đơn được phê duyệt có giá trị 222 tỷ USD (trên tổng số 560 tỷ USD của đơn đăng ký).
(Theo CNBC, Yahoo Finance)
![]() | ![]() |
Trong phần thi ứng xử, Thanh Thuỷ nhận câu hỏi: "Thế giới đã đạt mốc 8 tỷ người, trong biển người mênh mông đó, bạn định vị cá nhân mình thế nào?". Người đẹp trả lời: "Ngày 15/11/2022 đánh dấu cột mốc thế giới có 8 tỷ người. Tôi tự hỏi rằng giữa biển người mênh mông đó, tôi có trở nên nhỏ bé giữa thế giới ấy không?... Bằng sự nỗ lực, kiên cường, tôi tin mình có thể cống hiến, mang lại những giá trị tốt đẹp trong cuộc sống".
![]() | ![]() |
Sắc vóc gợi cảm, quyến rũ của tân Hoa hậu Việt Nam 2022 - Huỳnh Thị Thanh Thủy trong đồ thể thao và bikini.
Thắm Nguyễn
" alt=""/>Hoa hậu Việt Nam 2022 Thanh Thủy từng bị chê 'lưng gù, da ngăm'Bão Yagi có nhiều điểm đặc biệt, kỷ lục, bất thường
Ông Hoàng Đức Cường, Phó Tổng cục trưởng Cục Khí tượng thủy văn quốc gia cho biết, cơn bão số 3 - Yagi có nhiều điểm đặc biệt, kỷ lục, bất thường.
"Trong 48 tiếng, cơn bão này tăng cấp nhanh nhất đến 8 cấp. Đây cũng là siêu bão có hoàn lưu rộng nhất được ghi nhận trên biển Đông, từ trước đến nay", ông Hoàng Đức Cường nói.
Theo ông Nguyễn Văn Hải, Trưởng phòng Ứng phó và Khắc phục hậu quả thiên tai (Cục Quản lý đê điều và Phòng, chống thiên tai, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn) cho biết, đến thời điểm này có thể khẳng định, cơn bão đã gây thiệt hại rất lớn về người và của.
Về người, bão lũ khiến 345 người chết và mất tích, thậm chí một số người mất tích đến nay vẫn chưa tìm thấy. Về kinh tế, bão đã gây thiệt hại gần 82.000 tỷ đồng. Đây cũng là thiệt hại lớn nhất từ trước đến nay.
"Có thể so sánh với năm 2017, có nhiều bão đổ bộ nhưng tổng thiệt hại khoảng 60.000 tỷ đồng. Có thể nói, sức tàn phá của cơn bão vừa qua là hết sức khủng khiếp và diện rộng", ông Nguyễn Văn Hải nêu dẫn chứng.
Phá rừng, xẻ núi gây sạt lở, lũ bùn đá
TS. Nguyễn Đại Trung, Trưởng Phòng Khoa học, Đào tạo và Hợp tác quốc tế (Viện Khoa học địa chất và khoáng sản) cho biết, nguyên nhân gây sạt lở đất, lũ bùn đá ở khu vực miền núi, trung du Việt Nam trong thời gian qua rất đa dạng. Trong đó, phải kể đến các nguyên nhân như: Địa hình, địa mạo, địa chất, kiến tạo, vỏ phong hóa, thổ nhưỡng, thảm phủ, khí tượng, thủy văn...
Nhìn chung, yếu tố kích hoạt tự nhiên gây sạt lở đất, lũ quét được xác định chủ yếu là do yếu tố khí tượng: Mưa lớn, mưa dài ngày. Tuy nhiên, nguyên nhân chủ quan kích hoạt sạt lở đất do con người ngày càng gia tăng như: Sử dụng đất trồng cây thay đổi thảm phủ thực vật, xây dựng các công trình, phá rừng, cắt xẻ sườn đồi, núi làm đường, mở rộng đường, khai thác khoáng sản…
Các thiên tai như sạt lở đất, lũ quét ngày càng xảy ra trên quy mô ngày càng lớn với tần suất ngày càng dày ở khu vực miền núi, trung du Việt Nam do có nhiều yếu tố và tác động của tự nhiên, nhân sinh.
Dự báo sớm, chi tiết và tin cậy hơn
Theo ông Hoàng Đức Cường, Phó Tổng cục trưởng Tổng cục Khí tượng thuỷ văn quốc gia, cảnh báo sớm là giải pháp quan trọng để dự báo sớm thiên tai, giảm thiểu thiệt hại. Phương châm là: Dự báo sớm, chi tiết và tin cậy hơn. Trung tâm Khí tượng Thủy văn đưa ra các giải pháp quan trọng gồm:
Thứ nhất, cần càng nhiều số liệu thì càng dự báo tốt. Cần đặt quan trắc dày hơn để có nhiều số liệu hơn nhất là vùng núi.
Thứ hai, tăng cường hệ thống công nghệ cảnh báo sớm. Phát triển mô hình hiện đại, công nghệ số, cảnh báo thông tin từ thiên tai, tự nhiên. Xu thế tất yếu là ứng dụng cách mạng 4.0 đặc biệt AI trong loại hình cảnh báo sớm. Trong đó đồng thời sử dụng 1 lúc các sản phẩm khác nhau, để đưa ra được thông tin tin cậy nhất.
Thứ ba, khí tượng thủy văn là không biên giới nên cần hợp tác và chia sẻ dữ liệu quốc tế. Tận dụng công nghệ tiên tiến trên bình diện song phương và đa phương, đưa dữ liệu của Việt Nam vào mô hình hiện đại nhất của các nước trên thế giới.
Thứ tư, ứng dụng các phương tiện, hiện đại trong việc truyền tin trong đó truyền tin dễ hiểu, nhanh nhất dễ nhất đến người dân.
" alt=""/>Sau thiệt hại nặng nề do bão Yagi gây ra, cần ứng dụng AI để dự báo sớm