Dự thảo quy chế tuyển sinh đại học năm 2025 của Bộ Giáo dục và Đào tạo có nhiều điểm mới,ếtxéttuyểnsớmvẫnkhôngcôngbằtrận đá bóng hôm nay trong đó các trường chỉ được xét tuyển sớm 20% chỉ tiêu.
Theo Bộ, "xét tuyển sớm" là các đợt xét tuyển trước đợt chung của Bộ (sau kỳ thi tốt nghiệp THPT). Như vậy, với 80% chỉ tiêu xét ở đợt chung, các trường vẫn được sử dụng đa dạng phương thức (học bạ, điểm thi đánh giá năng lực, tư duy, chứng chỉ quốc tế...). Tuy nhiên, điểm chuẩn đợt sớm không thấp hơn đợt xét tuyển chung. Nếu dùng nhiều phương thức, đại học phải quy đổi tất cả về chung một thang điểm.
Bộ cho rằng những thay đổi này nhằm điều tiết tuyển sinh đại học công bằng hơn, không ảnh hưởng đến thí sinh. Nhưng nhiều chuyên gia không đồng tình.
PGS.TS Lê Hữu Lập, nguyên Phó giám đốc Học viện Công nghệ Bưu chính Viễn thông, nhìn nhận công bằng trong tuyển sinh là các thí sinh được đánh giá, lựa chọn trên một chuẩn chất lượng, ví dụ thông qua một kỳ tuyển sinh chung.
Tại Việt Nam, kỳ thi tốt nghiệp THPT có mục đích chính là xét tốt nghiệp, không đủ độ khó và phân hóa để chọn người tài vào đại học. Với điểm học bạ ở phổ thông, việc chấm điểm có độ chênh giữa các địa phương, nhà trường.
Do đó, các trường có thương hiệu có xu hướng xét dựa trên điểm thi đánh giá năng lực, tư duy hay chứng chỉ quốc tế như SAT, ACT... Điều này hợp lý bởi các kỳ thi này được thiết kế dùng cho xét tuyển vào đại học. Nhưng khi các trường sử dụng đa dạng phương thức trên, chỉ tiêu xét bằng điểm thi tốt nghiệp ngày càng giảm, tính bất công bằng lại lộ ra, bởi không phải thí sinh nào cũng có điều kiện để học và thi các kỳ thi riêng hay lấy chứng chỉ quốc tế. Sự bất công bằng này đã được Bộ nhiều lần chỉ ra.
Tuy nhiên, việc khống chế 20% chỉ tiêu xét tuyển sớm, theo ông Lập, vẫn không giúp việc tuyển sinh trở nên công bằng.
Ông phân tích quy định này có ưu điểm là chỉ tập trung tuyển những thí sinh thực sự nổi trội trước. Nhưng việc các trường tuyển bằng nhiều phương thức lại không phụ thuộc vào việc xét sớm hay muộn (trước hay sau kỳ thi tốt nghiệp THPT).
Các trường có thể vẫn sử dụng tiếp các phương thức trên ở kỳ xét tuyển chung, sau khi dành 20% xét sớm. Điều này làm quá trình tuyển sinh trở nên phức tạp, do độ ảo tăng, thí sinh cũng phải chờ đợi.
Về lý thuyết, các trường vẫn có quyền giảm mạnh, thậm chí không dùng kết quả thi tốt nghiệp ở đợt xét tuyển chung, dành chỉ tiêu cho những phương thức khác.
"Như vậy, bài toán bất công bằng cho những thí sinh ở khu vực khó khăn, không có điều kiện học và thi các kỳ thi riêng và chứng chỉ quốc tế, vẫn không được giải quyết", ông Lập nói.
Đồng tình, TS Hoàng Ngọc Vinh, nguyên Vụ trưởng Vụ Giáo dục chuyên nghiệp, Bộ Giáo dục và Đào tạo, cũng cho rằng việc giới hạn 20% chỉ tiêu xét tuyển sớm chủ yếu mang tính kiểm soát hành chính. Bởi không có căn cứ khoa học nào chứng minh giới hạn này là công bằng cho thí sinh và các trường.
Theo ông, công bằng trong tuyển sinh là làm sao để tất cả thí sinh có cơ hội như nhau khi tiếp cận các kỳ thi, phương thức xét tuyển. Hiểu theo cách này, việc giới hạn chỉ tiêu xét tuyển sớm không những không mang lại công bằng, mà còn có thể tạo ra sự bất bình đẳng.
Ông đặt giả thuyết các trường vẫn sử dụng 80% chỉ tiêu ở đợt xét tuyển chung để xét bằng chứng chỉ ngoại ngữ, hay điểm thi đánh giá năng lực thì "giới hạn xét tuyển sớm không thay đổi được điều gì". Thí sinh vùng sâu vùng xa vẫn gặp khó khăn khi tiếp cận, ôn luyện các kỳ thi này.
"Con số 20% rất phiến diện, chủ quan, ảnh hưởng quyền tự chủ của các trường. Cơ quan quản lý nên đóng vai trò là 'bà đỡ' đưa ra giải pháp, điều chỉnh phù hợp, không nên áp đặt cơ học", ông nói.
Tác Giả:Giải trí
------------------------------------
|
Họ có một con gái và đang được bố mẹ đầu tư cho đi du học ở nước ngoài. Anh yêu tôi - tôi biết điều đó khi anh đầu tư cho tôi một căn hộ chung cư cao cấp để ở, xe để đi và một khoản tiền hàng tháng để sinh hoạt.
Anh chỉ ghé chung cư tôi một vài buổi tối trong tuần. Thời gian còn lại anh dành cho công việc, gia đình. Anh chăm chút cho tôi rất tốt nhưng ngay từ đầu anh khẳng định, anh không bao giờ bỏ vợ. Anh rất tôn trọng chị ấy vì chị là người đã đến với anh từ lúc anh chỉ có 2 bàn tay trắng. Giờ giữa họ tình không còn, nhưng anh không thể giẫm đạp lên chữ nghĩa.
Ban đầu, tôi không có tình cảm nhiều với anh nên không quan tâm điều đó. Tôi chỉ quan tâm về số tiền, các tiện nghi anh chu cấp cho tôi.
Tuy nhiên lâu dần tôi lo lắng phát hiện ra mình có tình cảm với anh. Tôi ghen tuông với vợ anh, tìm mọi cách để níu kéo anh về phía mình. Tôi lên kế hoạch chinh phục anh thật sự chứ không chỉ níu chân anh với vai trò là người tình.
Tôi nấu cơm chờ anh đến vào mỗi tối, chăm lo cho anh quần áo, giày dép… như một người vợ thực sự.
Nhưng những nỗ lực của tôi đều không đi đến đâu. Mỗi lần nhìn anh cùng vợ ra nước ngoài thăm con hay đi du lịch cùng công ty anh… tôi đau đớn vô cùng.
Bạn bè, người thân, gia đình anh… đều biết đến chị ta, còn tôi bao năm nay chỉ sống trong bóng tối. Để an ủi, xoa dịu tôi, anh chi cho tôi nhiều tiền hơn, chăm lo vật chất cho tôi hơn nhưng lòng tôi vẫn chua chát.
Cuối cùng để có anh, tôi lên kế hoạch có thai. Tất nhiên tôi hoàn toàn giấu kín với anh việc này. Nửa năm kiên trì, tôi cũng có tin vui. Khi nghe tin, anh vô cùng ngạc nhiên.
Anh hỏi tôi muốn thế nào. Tôi đề xuất sẽ sinh con và muốn anh cho tôi và con danh phận. Tuy nhiên anh lắc đầu nói, anh có thể cho tôi tất cả những gì tôi muốn nhưng một đám cưới là điều không thể. Anh sẽ không bao giờ bỏ vợ.
Tôi nghe thế, nước mắt tuôn rơi. Bao nhiêu công sức tôi bỏ ra, hết lòng hết dạ chỉ mong có anh nhưng nay anh lại phũ phàng như vậy. Tôi bảo, tôi không cần của cải, tiền bạc tôi chỉ cần bố cho con nhưng anh lắc đầu. Đêm đó, chúng tôi cãi nhau rất lớn. Anh giận dữ bỏ ra khỏi nhà và còn đe dọa nếp tôi tiếp tục đặt áp lực lên anh, anh sẽ không quay lại nữa.
Sau đó vài hôm, căng thẳng qua đi, anh hứa sẽ chăm lo cho tôi sinh đẻ một cách tốt nhất. Anh cũng hứa, khi tôi sinh con, anh sẽ hỗ trợ nuôi mẹ con tôi đến lúc anh không thể. Tôi biết với khối tài sản anh đang có, về kinh tế, mẹ con tôi không phải lo nhưng tôi đâu cần những điều đó.
Anh vẫn nhất quyết sẽ không ly hôn vợ dù họ đã hết tình cảm từ lâu. Anh nói không muốn con gái anh lớn lên trong gia đình bố mẹ ly hôn.
Những ngày này, bị nghén khiến tôi không thể ăn được nhiều. Vừa mệt mỏi về thể xác vừa tâm trạng không tốt, tôi thường xuyên khóc lóc, buồn bã.
Tôi có nên cố chấp ở lại để nhận sự chu cấp của anh hay ra đi để có cuộc sống mới? Bởi ở lại, tôi mãi mãi là người ở trong bóng tối, không bao giờ có được người bố cho đứa con của mình. Xin độc giả cho tôi lời khuyên!

Gánh nợ nửa tỷ cho vợ, vẫn bị chửi 'đồ khốn'
Chúng tôi kết hôn đã hơn chục năm, có với nhau ba đứa con. Tôi có một cửa hàng nhỏ bán nông sản, còn vợ là nhân viên văn phòng.
" alt=""/>Nước mắt cô gái 'tiểu tam' trong căn hộ chung cư cao cấp- Tin HOT Nhà Cái
-