- Mesut Ozil quyết định chia tay đội tuyển Đức,ờituyểnĐứcNgườiĐứcnợOzillờixinlỗbrazil vs argentina khi tình yêu và những công sức bỏ ra trong nhiều năm của anh đã bị phản bội, hay đúng hơn là bị ruồng bỏ.
- Mesut Ozil quyết định chia tay đội tuyển Đức,ờituyểnĐứcNgườiĐứcnợOzillờixinlỗbrazil vs argentina khi tình yêu và những công sức bỏ ra trong nhiều năm của anh đã bị phản bội, hay đúng hơn là bị ruồng bỏ.
Tuy nhiên, theo giới chuyên môn, sự tăng cường sức mạnh từ Nguyễn Xuân Son là vô cùng cần thiết cho tuyển Việt Nam, nhưng để có sự hiệu quả cao nhất thì tiền đạo này cần được hỗ trợ từ các đồng đội.
“Sự có mặt của Xuân Son giúp HLV Kim Sang Sik có thêm nhiều sự lựa chọn về phương án tấn công. Các tiền vệ tuyển Việt Nam có một địa chỉ cực chất lượng để cung cấp bóng.
Tuy nhiên, điều quan trọng là cầu thủ CLB Thép Xanh Nam Định có thể kết nối như thế nào với các vệ tinh xung quanh. Nói cách khác, liệu Xuân Son có được các cầu thủ Việt Nam dọn cỗ để ghi bàn hay không, hay phải độc lập tác chiến ở hàng công tuyển Việt Nam?”, BLV Quang Huy phân tích.
Nếu triệu tập và sử dụng Xuân Son ở vị trí cao nhất trên hàng công, HLV Kim Sang Sik phải xây dựng những phương án về lối chơi, nhân sự xoay quanh cầu thủ gốc Brazil.
Ở đợt tập trung lần này, tuyển Việt Nam vắng mặt nhiều cựu binh dày dạn kinh nghiệm, trong đó đáng chú ý là Quế Ngọc Hải, Hùng Dũng và có thể là Tuấn Anh. Vì vậy, HLV Kim Sang Sik phải tìm được người có thể hiểu và chơi ăn ý nhanh nhất với chân sút Thép Xanh Nam Định, khi cầu thủ này chỉ có thể bắt đầu thi đấu từ trận gặp Myanmar ở lượt cuối vòng bảng.
Chiến lược gia sinh năm 1976 dường như đã tìm được người phù hợp, và đó là Quang Hải. Ở 3 trận giao hữu vừa qua tại Hàn Quốc, ông Kim xếp “số 19” ở vị trí tiền vệ trung tâm, thay vì đá biên và dâng cao như trước đây. Sự thay đổi này mang tới hiệu quả không ngờ khi Quang Hải ngoài những đường chuyền, những pha tỉa bóng thông minh cho đồng đội, còn trực tiếp ghi 2 bàn thắng.
Với một cầu thủ có nhiều kinh nghiệm và rất khôn ngoan như Quang Hải, anh sẽ biết phải làm gì để hỗ trợ cho Xuân Son ở phía trên, đồng thời tự tạo ra những cơ hội cho riêng mình để có thể ghi dấu ấn.
Dĩ nhiên, Quang Hải cũng phải nhận được sự hợp tác của Xuân Son, có nghĩa là không phải lúc nào tiền đạo nhập tịch 27 tuổi cũng là người được giao nhiệm vụ “kết liễu” đối phương, mà phải chia sẻ cơ hội, vì cái chung của đội tuyển.
Muốn làm tốt điều này, HLV Kim Sang Sik nhiều khả năng trao băng thủ quân cho Quang Hải, giúp anh có thêm nhiều “uy tín” ở đội tuyển, mặt khác thấy được trách nhiệm, trọng trách của một nhạc trưởng, một thủ lĩnh tinh thần ở tuyển Việt Nam.
Xã hội hóa giáo dục không đơn giản cứ thiếu tiền là vận động phụ huynh đóng góp. Thực tế là có một thời gian khá dài, nhiều nhà quản lý giáo dục đã cố tình hiểu lệch rồi vận dụng sai chủ trương xã hội hóa. Điều này đã biến một chủ trương rất có ý nghĩa, nhằm huy động sự chung sức của cả xã hội chăm lo cho giáo dục thành một cuộc vận động đóng góp của phụ huynh với nhiều hình thức khác nhau, thông qua cánh tay nối dài do chính nhà trường dựng nên: Ban đại diện cha mẹ học sinh.
Tình trạng lạm thu kêu mãi bao năm qua vẫn không thể dẹp được, khi nhiều trường đã rất biết cách khai thác điều “nhạy cảm” trong mối quan hệ giữa họ với cha mẹ học sinh. Vì là “nhạy cảm” nên ít phụ huynh dám nói ra, dù trong lòng không mấy thoải mái. Những cuộc vận động “tự nguyện” cứ thế âm thầm được triển khai, từ việc mua tivi, máy điều hòa, máy chiếu, máy in… đến xây nhà để xe hay hành lang, mua cây cảnh trang trí. Thậm chí, có nơi còn "xã hội hóa" cả việc mua quà, tổ chức du lịch, dã ngoại… cho giáo viên.
Tất cả đều được đổ hết cho Ban đại diện cha mẹ học sinh, nếu có chuyện.
Tình trạng này tồn tại đã lâu, ngành giáo dục bao phen kêu gọi chấn chỉnh nhưng rồi đâu lại vào đấy. Đến nỗi, người ta xem đó là điều hiển nhiên, như cách mà cô giáo xin tiền phụ huynh mua máy tính và bảo “chuyện bình thường”.
Số tiền 6 triệu đồng cô Hạnh định xin thực ra không quá to tát, nhưng đó là lạm dụng sự cả nể của người khác và không ai đồng tình với cách làm đó.
Phụ huynh đề nghị thay đổi chủ nhiệm, xin cho học sinh chuyển lớp vì không an tâm giao con mình cho một giáo viên mà họ thấy có nhiều bất ổn về tư cách, phát ngôn chứ không hẳn vì việc cô "dỗi" không soạn đề cương ôn tập.
Ở mùa khai giảng này, nhiều giáo viên ở miền núi, vùng sâu vùng xa phải lặn lội đến từng bản làng vận động phụ huynh đưa con em ra lớp. Lòng yêu nghề, mến trẻ của các thầy cô đã lay động, đánh thức niềm khao khát đổi đời cho những gia đình nghèo ở nông thôn, miền núi. Dù bữa ăn chưa đủ no, tấm áo vẫn còn chưa lành lặn, phụ huynh vẫn cố gắng lội suối, trèo đèo đưa con đến trường, mong kiếm cái chữ cho mai sau đời bớt khổ.
Vậy thì, những công nhân, người lao động nghèo phải mưu sinh vất vả ở phường Cầu Kho, quận 1, TPHCM không có quyền được đối xử bình đẳng như những ông bố, bà mẹ khác ư? Nên dù cô giáo Hạnh có tự cho mình là "thẳng thắn”, có quyền “giao du với những người có học”, thì cũng không ai cho phép cô được xem cha mẹ của học sinh mình dạy là “những phụ huynh đầu đường xó chợ”.
Một giáo viên, với cách nhìn về phụ huynh là “toàn dân học thức ít, ăn đằng sóng nói đằng gió, trở mặt còn hơn bánh tráng...”, sao có đủ tư cách để nói chuyện “xã hội hóa giáo dục” ở đây?
Còn một việc nữa là tôi không biết từ nhà cô Hạnh đến trường Chương Dương bao xa, nhưng chắc thật khó để gọi là vùng sâu, vùng xa, đò giang cách trở. Thế thì sao cô lại lấy cớ đi sớm, không kịp ăn, để mang mì, xúc xích đến nấu ăn tại lớp, lại còn bán cho học sinh của mình? Trường tiểu học, chứ đâu phải lớp trẻ tư thục, nhóm trẻ gia đình mà có lối sinh hoạt, học tập như vậy.
Tôi từng là giáo viên, đạp xe đi dạy học xa nhà hơn 10km với những con đường trơn trượt, qua núi, qua sông. Nhưng không vì thế, thế hệ giáo viên như chúng tôi ngày ấy lại tự cho mình cái quyền được sống buông tuồng trước mặt học trò. Những năm cuối 1980 đầu 1990, đất nước còn nghèo, đồng lương có hạn, đời sống giáo viên còn kham khổ nhưng chúng tôi tự nhủ không được để hình ảnh người thầy bị “rẻ rúng” trong mắt học sinh. Ngoài giờ dạy học, thầy cô có thể làm thêm nhiều việc khác để kiếm sống nhưng lợi dụng đến miếng ăn, cắc bạc của phụ huynh và học sinh là điều cấm kỵ. Ngay cả khi phải ăn uống ở trường, chúng tôi cũng luôn tìm cho mình một không gian riêng.
Tôi cho rằng môi trường sư phạm ở Trường Tiểu học Chương Dương đang có vấn đề, mà người chịu trách nhiệm không ai khác chính là hiệu trưởng. Bởi như tường trình của cô thì chuyện ăn uống và bán mì, xúc xích diễn ra thường xuyên. Trong lỗi của cô giáo này không thể không có phần của lãnh đạo nhà trường.
Ở đời, làm nghề gì cũng cần lòng tự trọng. Với nghề dạy học, điều ấy càng cần hơn gấp nhiều lần. Bởi, thầy cô giáo luôn được cả xã hội kỳ vọng là “tấm gương sáng cho học sinh noi theo” kia mà!
Theo Phó phát ngôn Bộ Ngoại giao, việc các bên liên quan cho người lên thực thể thuộc chủ quyền của Việt Nam mà không được sự cho phép của Việt Nam là hành vi xâm phạm chủ quyền của Việt Nam, làm phức tạp thêm tình hình, đi ngược lại Tuyên bố về ứng xử của các bên ở Biển Đông (DOC) cũng như nỗ lực của các nước trong việc đàm phán Bộ quy tắc (COC) ở Biển Đông hiện nay.
"Việt Nam yêu cầu các bên liên quan tôn trọng chủ quyền của Việt Nam đối với quần đảo Trường Sa, không có các hành động làm phức tạp tình hình, tuân thủ luật pháp quốc tế, nghiêm túc thực hiện DOC cùng đóng góp vào việc duy trì hòa bình, ổn định ở Biển Đông", Phó phát ngôn Bộ Ngoại giao nói.
Đồng thời, Việt Nam cũng cam kết sẵn sàng cùng các bên liên quan giải quyết các tranh chấp về chủ quyền lãnh thổ ở Biển Đông, trong đó có quần đảo Trường Sa bằng các biện pháp hòa bình.
Sandy Cay là một rạn san hô thuộc cụm Thị Tứ của quần đảo Trường Sa.
Về đề nghị cho biết bình luận của Việt Nam trước những va chạm mới đây giữa tàu Trung Quốc và tàu tiếp tế của Philippines ở Bãi Cỏ Mây, Phó phát ngôn Bộ Ngoại giao cho biết: "Chúng tôi đã phát biểu về vấn đề này. Chúng tôi rất quan ngại về những căng thẳng gần đây ở Biển Đông".
Việt Nam kêu gọi các bên liên quan hết sức kiềm chế, thực hiện nghiêm túc Tuyên bố về ứng xử của các bên ở Biển Đông (DOC), giải quyết tranh chấp thông qua các biện pháp hòa bình, cùng đóng góp vào việc duy trì hòa bình, ổn định và hợp tác ở Biển Đông.
Phó phát ngôn Bộ Ngoại giao nhấn mạnh, mọi yêu sách và hoạt động ở Biển Đông phải phù hợp với luật pháp quốc tế, nhất là Công ước của Liên Hợp Quốc về Luật Biển năm 1982 (UNCLOS), tôn trọng chủ quyền, quyền chủ quyền, quyền tài phán của các quốc gia được xác lập phù hợp với UNCLOS, không có hành động làm phức tạp tình hình, gia tăng căng thẳng, bảo đảm tự do hàng hải và hàng không, không sử dụng vũ lực hoặc đe dọa sử dụng vũ lực.