Với hành vi xây dựng công trình không phù hợp với quy hoạch được duyệt,ôngtyHuỳnhThôngbịphạttriệuđồngvìxâysaiphélịch thi đấu bóng chuyền nữ việt nam Công ty Huỳnh Thông bị UBND TP.HCM xử phạt 240 triệu đồng và buộc tháo dỡ phần công trình vi phạm.
Với hành vi xây dựng công trình không phù hợp với quy hoạch được duyệt,ôngtyHuỳnhThôngbịphạttriệuđồngvìxâysaiphélịch thi đấu bóng chuyền nữ việt nam Công ty Huỳnh Thông bị UBND TP.HCM xử phạt 240 triệu đồng và buộc tháo dỡ phần công trình vi phạm.
11 tháng đầu năm 2019, theo số liệu GfK, có tổng cộng 13,622 triệu smartphone bán ra tại Việt Nam. Cùng kỳ năm ngoái, có 13,492 triệu điện thoại thông minh được tiêu thụ. Thị trường chung gần như không tăng trưởng, chỉ khoảng 0,96%.
![]() |
Biểu đồ tăng trưởng thị phần từng tháng của smartphone Xiaomi, Vivo, Realme. |
Trong bối cảnh này, vào tháng 9/2019, Xiaomi lần đầu tiên vượt mốc trên 10% thị phần, con số hầu như chưa hãng nào ngoài Samsung, Oppo, Apple đạt được vài năm gần đây. Trong 4 tháng liên tiếp, Xiaomi vượt Apple để trở thành hãng smartphone có lượng máy bán ra nhiều thứ 3 tại Việt Nam, sau Samsung và Oppo.
Việc Xiaomi có được thị phần tốt tại Việt Nam được lý giải do hãng bắt tay với các nhà bán lẻ lớn tại Việt Nam để phân phối hàng, thay vì chỉ tập trung mảng online như trước.
Tổng kết 11 tháng, Xiaomi có 6,6% thị phần, hơn 1% so với cùng kỳ năm ngoái, và đang đứng thứ 4 các hãng smartphone lớn tại Việt Nam xét về lượng máy bán ra. Còn một tháng 12 nữa mới có kết quả cả năm, tuy nhiên khả năng Xiaomi sẽ giữ ngôi vị này vì các hãng xếp sau khó có thể tạo đột biến.
Nếu có một nhãn nào đó xứng đáng là “ngựa ô” của năm 2019 đó chắc chắn là Realme. Từ con số không, đến giữa năm 2019 Realme đều đặn có 4-6% thị phần mỗi tháng. 11 tháng đầu năm, hãng này có 4% thị phần, đứng thứ 5 nhãn smartphone lớn tại Việt Nam.
Realme có sản phẩm ở phân khúc tầm trung và bình dân, hướng đến người tiêu dùng mới dùng smartphone lần đầu, với giá cả dễ tiếp cận. Dĩ nhiên để đạt được thành quả này, Realme phần lớn thừa hưởng từ hãng mẹ - Oppo Việt Nam - về hệ thống phân phối, các trạm bảo hành, và kinh nghiệm kinh doanh ở thị trường này.
" alt=""/>Đây là 3 hãng smartphone tăng trưởng ấn tượng nhất tại Việt NamTrà chanh phố Nhà Thờ bị đánh giá là "có phát hiện vi khuẩn E.coli", trong khi đó Quy chuẩn Kỹ thuật Quốc gia về chất lượng nước ăn uống phải là 0/100ml. Ảnh minh họa
Sáng nay (23/7), Tạp chí Health+ tổ chức Hội thảo "Khỏe và An toàn để tậnhưởng cuộc sống" và công bố kết quả xét nghiệm một số mẫu đồ uống do đơn vị nàyphối hợp với Trung tâm Kiểm nghiệm và hợp chuẩn (Viện Thực phẩm chức năng ViệtNam) thực hiện vào đầu tháng 7/2013.
Theo đó, có 9 mẫu nước uống đường phố thông dụng được kiểm nghiệm, gồm : Nướctrà xanh (đá); Nước trà xanh; Nước trà bát bảo; Nước mía; Nước ngô; Nước trà đá;Nước trà nhân trần, Nước vối, cũng như mẫu nguyên liệu khô tiền pha chế (Nhântrần khô) tại các phố: Hoàng Cầu, Lãn Ông, Đê La Thành, Cát Linh…
Việc xét nghiệm thông qua nhiều phương pháp: Đánh giá cảm quan; các chỉ tiêu:tổng số VK hiếu khí; tổng số nấm men, nấm mốc; vi khuẩn E.Coli; B.Cereus; cácgiới hạn kim loại nặng: Pb, Hg, Cd; Hàm lượng acid maleic.
![]() |
Các chuyên gia nói về nguy cơ của những loại đồ uống đường phố. |
Kết quả cho thấy, tổng số vi khuẩn hiếu khí : 3/9 mẫu vượt mức cho phép. Chỉtiêu này đánh giá chất lượng của mẫu về vi sinh vật, gây hỏng thực phẩm , thờigian bảo quản của sản phẩm, mức độ vệ sinh trong chế biến…
Với khi khuẩn B.cereus : 9/9 mẫu vượt mức cho phép, đặc biệt cao ở mẫu nhântrần khô–đánh giá nguy cơ gây nhiễm khuẩn nhiễm độc thức ăn quan trọng ở cácnước. B.cereus có mặt ở khắp nơi trong môi trường và gây bệnh bằng sinh độc tố.Ở Đài Loan, B.cereus xếp thứ 3 trong các nguyên nhân chính gây ngộ độc.
Đặc biệt, với E.coli, loại vi khuẩn phổ biến trong phân, có thể gây ngộ độccấp tính, làm tăng nguy cơ mắc bệnh tiêu chảy, tồn tại trong 8/9 mẫu xétnghiệm.
Trong số các mẫu, thì nhân trần khô và nước nhân trần ở phố Lãn Ông và Đê LaThành hầu hết đều không đạt mọi chỉ tiêu đề ra.
Kết quả này đã bước đầu cung cấp thông tin về thực trạng ô nhiễm vi sinh vật,kim loại nặng trong thức uống đường phố Hà Nội. Nhóm nghiên cứu cho rằng phải tổchức quy mô lớn hơn để đánh giá sát thực về nguy cơ gây bệnh cho cơ thể của cácvi sinh vật, chất độc hại có trong thức uống nói riêng và thức ăn đường phố nóichung trong chiến lược chăm sóc sức khỏe cộng đồng.
(Theo Giadinh.net)