![]() |
Slatebook hứa hẹn sẽ là đối thủ đáng gờm của iPad. |
Theóđốithủmớitừkết quả ngoại hạng ýo thông tin từ trang DigiTimes, MSI dự định sẽ giới thiệu máy tính bảng Slatebook tại hội chợ Computex diễn ra tại Đài Loan vào đầu tháng 6 tới.
![]() |
Slatebook hứa hẹn sẽ là đối thủ đáng gờm của iPad. |
Theóđốithủmớitừkết quả ngoại hạng ýo thông tin từ trang DigiTimes, MSI dự định sẽ giới thiệu máy tính bảng Slatebook tại hội chợ Computex diễn ra tại Đài Loan vào đầu tháng 6 tới.
Từ tối ngày 15/4, cộng đồng người dùng Facebook trong nước xuất hiện thông tin nghi vấn “trình duyệt Cốc Cốc thu thập cookies tài khoản Facebook của người dùng”.
Cụ thể liên quan đến thông tin gây bất ngờ này, nhóm Facebook SEM Việt Nam cho hay khi bật phần mềm kiểm tra trên máy tính thì thấy Cốc Cốc có gửi lên server thông tin có chứa cookies tài khoản vừa đăng nhập lên domain: https://spell.itim.vn
Cũng theo nguồn tin cáo buộc này, khi check domain thì thấy đơn vị chủ quản là Công ty TNHH Cốc Cốc và cookies đăng nhập chính là tài khoản Facebook.
Ngay sau khi thông tin trên đăng tải, thực tế đã làm cho người dùng Facebook trong nước lo lắng về việc bị lộ lọt dữ liệu cá nhân khi sử dụng trình duyệt Cốc Cốc.
Liên quan đến vấn đề trên, trong thông tin trả lời ICTnews chiều ngày 16/4, đại diện Cốc Cốc Việt Nam cho hay: Ngày 15/4, một thành viên của Search Engines Marketing Việt Nam (SEM) là Trần Văn Hòa cho rằng trình duyệt Cốc Cốc thu thập thông tin đăng nhập Facebook của người dùng trái phép.
Ông Hiếu Phan, Trưởng nhóm phát triển Trình duyệt Cốc Cốc khẳng định Cốc Cốc không thu thập thông tin tài khoản Facebook cũng như bất cứ thông tin cá nhân nào của người dùng.
Thông tin tài khoản facebook Trần Văn Hòa đưa ra là không chính xác và thành viên Trần Văn Hòa sau đó cũng đính chính và xin lỗi về việc đã đưa ra thông tin sai này.
Cụ thể, tài khoản Facebook Trần Văn Hòa đưa thông tin lên một diễn đàn về marketing (Search Engines Marketing Việt Nam - SEM) trong đó đặt câu hỏi có hay không việc Cốc Cốc thu thập tên đăng nhập, mật khẩu của người dùng Facebook.
" alt=""/>Cốc Cốc Việt Nam khẳng định không lấy thông tin người dùng![]() |
![]() |
![]() |
![]() |
Ngoài việc hỗ trợ chụp ảnh selfie như thông thường, V5s cũng có chức năng chụp ảnh selfie panorama. Kiểu chụp này giúp góc ảnh rộng hơn, để selfie khi có nhóm đông người hoặc cần lấy nhiều khung cảnh phía sau người chụp.
![]() |
![]() |
Bên cạnh camera trước cho hình ảnh nịnh mắt, camera sau 13MP của V5s cho chất lượng ảnh tốt trong tầm giá. Máy bắt nét nhanh, màu sắc ảnh khá tốt, độ chi tiết cao.
" alt=""/>Trải nghiệm camera Vivo V5s: Ảnh selfie nịnh mắt, chụp thiếu sáng tốtKhi giải thích về cách Facebook nhận cookies, địa chỉ IP, và thông tin của trình duyệt khi người dùng truy cập các trang khác, David Baser nói rằng, "khi bạn nhìn thấy một video Youtube trên một trang mà không phải Youtube, trang đó sẽ bảo trình duyệt của bản yêu cầu video đó từ Youtube. Youtube sau đó sẽ gửi video cho bạn."
Có vẻ như Facebook đang tỏ ra chán chường khi là người duy nhất bị "chỉ điểm". Trong bài viết, họ thêm từ "cũng" vào khi nói về tình trạng thu thập dữ liệu mờ ám của các công ty khác nhằm khẳng định với người đọc rằng đây là chuyện không mấy xa lạ, nhưng có lẽ từ "cũng" ấy vẫn là hơi nhẹ.
Bài đăng cũng không trả lời được một trong những câu hỏi lớn nhất trong cuộc lấy lời khai của CEO Facebook trước Quốc hội vào tuần trước, khi Đại diện Quốc hội Ben Lujan hỏi CEO Mark Zuckerberg về việc Facebook có xây dựng những bộ "tài liệu đen" chứa dữ liệu của những cá nhân không phải người sử dụng Facebook cho mục tiêu quảng cáo hay không?
Bài đăng blog hôm nay chỉ ghi chú rằng: "Khi bạn truy cập trang web hoặc ứng dụng sử dụng dịch vụ của chúng tôi, chúng tôi vẫn nhận được dữ liệu của bạn ngay cả khi bạn đã đăng xuất hoặc không có tài khoản Facebook. Điều này là do các ứng dụng và trang web khác không biết ai đang sử dụng Facebook. Nhiều công ty cung cấp các loại dịch vụ này, và như Facebook, họ cũng nhận được thông tin từ các ứng dụng và trang web sử dụng chúng."
Facebook có rất nhiều câu hỏi để trả lời về sự việc này, kể từ khi khi sự kiểm soát bảo mật và dữ liệu của nó chỉ có những người dùng đang sử dụng mạng xã hội này mới thể có truy cập được.
Mặc dù Facebook nói như vậy, các công ty khác vẫn đã thoát khỏi một cách nhẹ nhàng. Dù là Apple và Google không còn được điều hành bởi người sáng lập của chúng nữa, hoặc chúng ta cũng đủ nhận thức để thấy iOS và Android như một nền tảng nằm và nó không có trách nhiệm gì với các hành vi của ứng dụng thứ 3 từ các nhà phát triển, các nhà giám sát vẫn chỉ chăm chăm vào vụ việc của Zuckerberg và Facebook.
Bê bối Cambridge Analytica làm nổi lên việc Facebook không thể thi hành các chính sách cấm các nhà phát triển ứng dụng chia sẻ hay bán dữ liệu mà họ thu được từ người sử dụng Facebook. Tuy nhiên, vẫn chưa rõ liệu Apple và Google có làm việc tốt hơn ở việc giữ đúng chính sách hay không. Và trong khi Facebook cho phép người dùng đưa tên và sở thích của bạn bè cho Giáo sư Aleksandr Kogan - người đã bán số dữ liệu này cho Cambridge Analytica, thì các ứng dụng Android và iOS vẫn liên tục hỏi bạn có phép chúng truy cập tới danh bạ và danh sách bạn bè của bạn được không, và chúng ta vẫn không quan ngại gì về điều đó.
" alt=""/>Facebook “xì” cả Google lẫn Twitter thu thập dữ liệu người dùng