Ngoài bác sĩ, không ai được phép tiêm filler lên cơ thể người khác
2025-05-01 23:55:52 Nguồn:NEWS Tác Giả:Giải trí View:536lượt xem
Bạn tôi mua filler trên mạng và tiêm môi rất đẹp. Tôi định nhờ bạn tiêm cho mình ở rãnh cười và má. Bác sĩ cho hỏi việc này có nguy cơ rủi ro không?àibácsĩkhôngaiđượcphéptiêmfillerlêncơthểngườikhágia vang thế giới (Thu Vân, Đồng Nai)
Tiến sĩ, bác sĩ Trần Nguyên Ánh Tú, Trưởng khoa Thẩm mỹ da, Bệnh viện Da Liễu TP.HCM trả lời:
Tiêm chất làm đầy (hay còn gọi tiêm filler) là phương pháp làm đẹp phổ biến được ưa chuộng vì khả năng làm đầy thể tích vùng hõm thiếu mô, cải thiện tình trạng chảy xệ và giúp khuôn mặt cân đối hơn.
Tiêm filler là một trong những kỹ thuật khó, đòi hỏi người thực hiện tiêm phải là bác sĩ. Người bác sĩ này phải được đào tạo một cách bài bản, có kinh nghiệm trong việc tiêm filler.
Hầu như những vị trí tiêm filler đều có thể xảy ra tai biến nếu người thực hiện không nắm vững cấu trúc giải phẫu, sản phẩm tiêm hoặc kỹ thuật thực hiện không đúng. Trong đó, có những vùng nguy hiểm như vùng mũi, vùng chân mày có thể gặp tai biến nghiêm trọng không thể phục hồi; gây mù loà hoặc đột quỵ, thậm chí ảnh hưởng đến tính mạng người được tiêm.
Đối với việc đào tạo kỹ thuật tiêm filler, người học trước hết phải là bác sĩ da liễu/thẩm mỹ và được đào tạo về tiêm filler ở các bệnh viện. Thông thường, bác sĩ mất vài tháng được đào tạo để nắm vững kỹ thuật tiêm rồi tiếp tục nâng cao kiến thức chuyên môn. Khi tiêm filler, phải đặt an toàn lên trên hết.
Trước khi thực hiện các phương pháp làm đẹp xâm lấn, người dân cần tìm hiểu kỹ về bản chất và mức độ an toàn của kỹ thuật để xem có phù hợp với bản thân hay không. Nên lựa chọn làm đẹp tại bệnh viện uy tín, cơ sở được cấp phép thực hiện kỹ thuật, do bác sĩ đã được đào tạo và cấp phép thực hiện để tránh xảy ra tình huống đáng tiếc.
Làm đẹp cuối năm, nhiều người mất Tết vì biến chứngNhững ngày qua, liên tiếp các ca biến chứng phải nhập viện điều trị sau khi chị em làm đẹp cuối năm. Người bị mù mắt, người đang hôn mê, thậm chí tiên lượng rất nặng, chưa thể nói trước được điều gì.
2. Quỹ được chọn tên và biểu tượng. Tên và biểu tượng của quỹ phải đáp ứng các điều kiện sau:
a) Không trùng lắp hoặc gây nhầm lẫn với tên hoặc biểu tượng của quỹ khác đã được đăng ký trước đó;
b) Không vi phạm truyền thống lịch sử, văn hóa, đạo đức và thuần phong mỹ tục của dân tộc;
c) Quỹ phải có tên bằng tiếng Việt và có thể được dịch ra tiếng quốc tế theo quy định của pháp luật.
3. Trụ sở giao dịch của quỹ phải đặt trên lãnh thổ Việt Nam, có địa chỉ cụ thể và phải có tài liệu chứng minh tính hợp pháp của trụ sở quỹ.
Nghị Định 93/2019/NĐ-CP về tổ chức, hoạt động của quỹ xã hội, quỹ từ thiện Điều 8. Quyền hạn và nghĩa vụ của quỹ
1. Quyền hạn của quỹ:
a) Tổ chức, hoạt động theo pháp luật và điều lệ đã được cơ quan nhà nước có thẩm quyền công nhận;
b) Vận động quyên góp, tài trợ cho quỹ; tiếp nhận tài sản do các cá nhân, tổ chức trong nước và ngoài nước tài trợ, hiến, tặng hoặc bằng các hình thức khác theo đúng mục đích của quỹ và quy định của pháp luật. Tổ chức các hoạt động theo quy định của pháp luật để bảo tồn và tăng trưởng tài sản quỹ;
c) Được thành lập pháp nhân trực thuộc theo quy định của pháp luật;
d) Được quyền khiếu nại theo quy định của pháp luật;
đ) Quỹ được phối hợp với cá nhân, tổ chức để vận động quyên góp, vận động tài trợ cho quỹ hoặc để triển khai các đề án, dự án cụ thể của quỹ theo quy định của pháp luật;
e) Phối hợp với các địa phương, tổ chức, cá nhân cần sự trợ giúp để xây dựng và thực hiện các đề án tài trợ theo mục đích hoạt động của quỹ.
Luật người khuyết tật 2010 tại Điều 10. Quỹ trợ giúp người khuyết tật
1. Quỹ trợ giúp người khuyết tật là quỹ xã hội từ thiện nhằm huy động nguồn lực trợ giúp người khuyết tật.
2. Quỹ trợ giúp người khuyết tật được hình thành từ các nguồn sau đây:
a) Đóng góp tự nguyện, tài trợ của tổ chức, cá nhân trong nước và nước ngoài;
b) Hỗ trợ từ ngân sách nhà nước;
c) Các khoản thu hợp pháp khác.
3. Quỹ trợ giúp người khuyết tật được thành lập và hoạt động theo quy định của pháp luật.
Căn cứ theo quy định trên quỹ trợ giúp người khuyết tật cần được tổ chức, hoạt động theo pháp luật và điều lệ đã được cơ quan nhà nước có thẩm quyền công nhận.
Việc trao tiền ủng hộ từ thiện đối với người khuyết tật nên đến trực tiếp với quỹ trợ giúp người khuyết tật được thành lập theo đúng quy định pháp luật để nguồn ủng hộ được sử dụng đúng mục đích giúp đỡ người khuyết tật.
Thạc sỹ - Luật sư Phạm Thị Bích Hảo, Công ty luật TNHH Đức An, Thanh Xuân, Hà Nội.
Bạn đọc muốn gửi các câu hỏi thắc mắc về các vấn đề pháp luật, xin gửi về địa chỉ [email protected] (Xin ghi rõ địa chỉ, số điện thoại để chúng tôi tiện liên hệ)
Ban Bạn đọc
Xử phạt với hành vi xây dựng trái phép
Tôi muốn hỏi hành vi xây dựng sai giấy phép xây dựng, xây dựng nhiều hơn số tầng theo giấy phép xây dựng thì áp dụng mức xử phạt thế nào?