- Chú rể Gia Lộc rạng ngời hạnh phúc nhưng cũng không giấu nổi xúc động khi tới đón cô dâu Tú Anh.
- Chú rể Gia Lộc rạng ngời hạnh phúc nhưng cũng không giấu nổi xúc động khi tới đón cô dâu Tú Anh.
Từ trước đó, người dân TP.HCM cũng đã nói lời ‘chia tay’ tạm thời với những địa điểm đông đúc để tuân thủ quy định được đóng cửa được ban hành bởi chính quyền. Nhiều chủ nhà hàng, doanh nghiệp và công ty vào hoàn cảnh khó khăn vì không cung cấp được dịch vụ cho khách hàng.
Tình trạng khách hàng từ chối tới nơi giao dịch để tránh phải ra đường; khách hàng hủy dịch vụ vì tiện ích không còn đủ hấp dẫn, không phù hợp với nhu cầu trong mùa dịch xảy ra thường xuyên hơn. Mọi hoạt động bị ngưng trệ, các nhà cung cấp dịch vụ “loay hoay” tìm kiếm giải pháp níu chân khách hàng.
“Níu chân’ khách chính từ tâm lý ‘ngại’ tiếp xúc
Tâm lý ‘ngại’ tiếp xúc trong mùa dịch là điều dễ hiểu khi Bộ Y Tế khuyến cáo người dân hạn chế tới nơi đông người nếu không có việc gì khẩn cấp, từ đó dẫn tới việc khách hàng sẽ ngại tới văn phòng giao dịch - nơi tập trung nhiều người ra vào trong ngày.
Đơn giản như việc giao dịch bằng tiền giấy cùng khiến khách hàng thấy “ngại” bởi tiền giấy dễ tăng thêm nguy cơ lây nhiễm virus. Nguyên nhân tưởng nhỏ mà lại ảnh hưởng rất nhiều đến quyết định khi giao dịch của khách hàng, khiến hoạt động của nhiều doanh nghiệp gián đoạn.
Giải pháp để đối phó với tâm lý “ngại tiếp xúc”, “ngại cầm tiền” chính là giao dịch trực tuyến.
Lấy minh chứng từ ứng dụng Hi FPT được xây dựng và phát triển bởi Công ty Cổ phần Viễn thông FPT, ứng dụng thông minh dành riêng cho đối tượng khách hàng đang sử dụng dịch vụ công ty cung cấp. Chỉ cần một số thao tác để nhập thông tin, khách hàng đã có thể chủ động linh hoạt trong thanh toán cước phí Internet và Truyền hình FPT hàng tháng một cách nhanh chóng và đơn giản. Khách hàng cũng có thể gửi yêu cầu hỗ trợ kỹ thuật nhanh chóng, điều khiển modem từ xa, kiểm tra tốc độ Internet thông qua ứng dụng này.
![]() |
Trong thời điểm dịch bệnh, những ứng dụng kết nối doanh nghiệp và khách hàng như thế này được đánh giá chính là “con bài” quan trọng, góp phần “níu chân” khách hàng thành công.
Đầu tư vào “trải nghiệm” khách hàng
Dịch bệnh kéo dài, nhiều khách hàng chia sẻ việc cảm thấy bất tiện, không an tâm vì các con nghỉ học ở nhà, phụ huynh đi làm đôi lúc không thể liên tục gọi điện hỏi han tình hình của trẻ.
Cũng có khách hàng nói rằng đôi khi họ không kiểm soát được việc trẻ xem TV quá thường xuyên, dẫn tới ‘quên’ luôn việc làm bài.
Cung cấp camera giám sát trong thời điểm dịch là bước đi khôn ngoan của nhiều nhà cung cấp, phù hợp với nhu cầu giám sát trẻ em những lúc tới văn phòng làm việc của các phụ huynh. Sản phẩm tiêu biểu đối với dòng dịch vụ này là IP Camera của nhà cung cấp FPT Telecom, với đặc thù lưu trữ thông tin và quản lý thiết bị trên nền tảng điện toán đám mây, người sử dụng có thể theo dõi, giám sát tình hình tại nhà thông qua thiết bị điện tử một cách dễ dàng.
Hiện xu hướng tích hợp điện toán đám mây vào sản phẩm camera an ninh để tăng cường khả năng lưu trữ dữ liệu và bảo mật cũng được đánh giá cao bởi sự thông minh và hỗ trợ khách hàng linh động trong mọi thời điểm.
![]() |
Nếu vẫn chưa hoàn toàn yên tâm về độ an toàn của trẻ khi ở nhà, khách hàng có thể tìm đến sự hỗ trợ của thiết bị cảnh báo đột nhập thông minh. Hiện nay trên thị trường, iHome là một trong những thiết bị có giá cả hợp lý và được đánh giá cao về độ nhạy bén trong mọi trường hợp thử nghiệm.
Nếu chỉ dừng lại ở việc ‘chiều lòng’ khách hàng với những nhu cầu cơ bản trong mùa dịch như đảm bảo an toàn sức khỏe, các doanh nghiệp chưa thể ghi điểm tuyệt đối trong mắt ‘thượng đế’. Để có thể đạt được điểm ‘xuất sắc’ này, các nhà cung cấp cần cải tiến, đưa tới cho khách hàng trải nghiệm mới mẻ, khác biệt.
Thông thường, người xem chỉ có thể tùy chọn chỉnh kênh, chọn chương trình mình muốn xem trên TV, họ cần được đưa tới nhiều tính năng hơn thế. Tùy chỉnh góc nhìn (multicam) là tính năng lần đầu xuất hiện trên TV thông qua chương trình Music Home. Khi xem chương trình này, khách hàng có thể chọn góc nhìn tùy theo ý thích của mình thông qua điều khiển. Người xem có thể thưởng thức chương trình ca nhạc một cách chủ động, không còn hình thức ngồi xem những gì được cung cấp như trước.
Giải trí là lĩnh vực được nhiều nhà cung cấp đầu tư mạnh tay trong thời gian này do số lượng người dân ở nhà tăng cao. Những chương trình có nội dung hấp dẫn, phim ảnh Hàn Quốc và Mỹ vốn được yêu thích nay càng được người xem ‘chuộng’ hơn. Nhưng bên cạnh đó, khía cạnh giáo dục cũng được nhiều khách hàng quan tâm lựa chọn để lựa chọn cho trẻ em vừa xem, vừa học.
Dịch vụ của Truyền hình FPT trong thời gian qua được nhiều bậc phụ huynh nhắc tới với nhiều tính năng giải trí đa dạng, kho phim lớn, ngoài ra tính năng lựa chọn chương trình theo độ tuổi phù hợp với trẻ em cũng được tích hợp, tính năng “xem lại” cũng giúp học sinh và phụ huynh dễ dàng theo dõi hơn trong mùa dịch, đặc biệt trong những lớp học hay chương trình dạy học trên mạng. Chỉ với một dịch vụ nhưng Truyền hình FPT đáp ứng được nhu cầu của cả cha mẹ, ông bà lẫn con cái.
Với những tiện ích được khách hàng đánh giá cao và phương châm ưu tiên chăm sóc khách hàng, cung cấp trải nghiệm tuyệt vời nhất, Công ty FPT Telecom đã được Tập đoàn Dữ liệu Quốc tế (IDG Vietnam) phối hợp cùng Hội Vô tuyến - Điện tử Việt Nam vinh danh tại hạng mục “Chăm sóc Khách hàng Băng thông rộng cố định năm 2020” tại lễ trao giải “Nhà cung cấp dịch vụ băng thông rộng di động và Internet cố định năm 2020”. Kết quả này là minh chứng cho những nỗ lực không ngừng mở rộng, nâng cao chất lượng mạng lưới và chất lượng dịch vụ của FPT Telecom. Liên tiếp trong nhiều năm, FPT Telecom đã đẩy mạnh việc cung cấp dịch vụ chăm sóc khách hàng, đưa ra những chương trình khuyến mãi và chú trọng thời gian giải quyết sự cố, khiếu nại nhanh nhất. Trong mùa dịch, khách hàng hoàn toàn an tâm với những tiện ích thông minh từ nhà cung cấp FPT Telecom. |
Lệ Thanh
" alt=""/>Loạt tiện ích thông minh chiều lòng khách hàng thời CovidMặc dù Apex Legendsđã cùng đồng hành với Michael “shroud” Grzesiak ở quãng thời gian khởi sắc trong sự nghiệp hồi đầu năm nay, nhưng có vẻ như streamer nổi tiếng này đang gặp quá nhiều vấn đề với tựa game battle royale “bom tấn” của hãng Respawn Entertainment.
“Tôi còn khoảng ba trận đấu trước khi bỏ game này (Apex Legends) mãi mãi”, shroud nói với khán giả đang xem livestream vào rạng sáng nay (17/4) theo giờ Việt Nam. “Tôi sẽ chơi PUBG.”
Mặc dù là một trong số những người dành sự ủng hộ lớncho Apex Legends, shroud không hề ngại ngần lên tiếng chỉ trích tựa game. Vào tháng trước, shroud phàn nàn rằng hacker đang oanh tạc và phá hỏng Apex Legendsnếu như phía Respawn không sớm tìm ra cách khắc phục.
Trong quá khứ, cũng có không ít lần streamer gốc Canada này công khai chê bai PUBG trên kênh stream cá nhân.
Không may rằng, Respawn vẫn chưa thể giải quyết triệt để vấn đề và rất có thể sẽ mất rất nhiều nội dung hấp dẫn trên sóng livestream. Nhà phát triển của Apex Legendsđang cố gắng làm nản lòng hacker nhưng nhiều người chơi gian lận lại không ngừng gia tăng sau mỗi bản update.
Ngoài ra, shroud cũng bày tỏ sự thất vọng với vấn nạn server lag, yếu tố đã gây ảnh hưởng trực tiếp tới thành tích của anh trong quá trình trải nghiệm Apex Legends. Trong buổi livestream gần nhất, ngay khi shroud đáp xuống mặt đất, mọi thứ tron game bỗng chuyển động chậm lại một cách khó hiểu.
Không chỉ shroud mà nhiều streamers khác đang không hài lòng với chất lượng của Apex Legendsdạo gần đây. Nó dẫn tới việc lượng người xem game trên Twitch đã thuyên giảm đáng kể trong hai tháng qua.
Respawn sẽ còn rất nhiều việc phải làm nếu muốn giữ vững vị thế hàng đầu cho sản phẩm chủ lực của họ trong năm 2019. Nếu không, sẽ không có gì bất ngờ khi Apex Legendssẽ tiếp tục trở thành một tựa game battle royale khác gây thất vọng và chìm vào quên lãng.
DrDisrespect mất tài khoản Twitch và Twitter cá nhân vào tay hacker
Trong phiên livestream nội dung Fortnitethường ngày vào hôm qua (16/4), Guy “DrDisrespect” Beahm, một trong những streamer nổi tiếng nhất thế giới, đã mất quyền kiểm soát cùng lúc cả hai tài khoản Twitch và Twitter.
Graham Clark là ai mà lại bị hacker chửi rủa công khai trên kênh stream luôn cá hàng ngàn người xem của DrDisRespect?
Theo đó, hacker đã làm chủ buổi livestream của DrDisrespect và thay đổi ảnh nền của kênh bằng bức hình quảng bá một server thuộc Discord. Bức hình lạ này được lồng ghép rất nhiều từ ngữ cùng ảnh chụp ngẫu nhiên.
Đặc biệt, hacker gửi một thông điệp tới ai đó có tên là Graham Clark.
Chưa hết, hacker còn cho phép một tài khoản Twitch với nickname “sauceisdaddy” liên tục spam một đường link dẫn tới trang Twitter có tên tương tự. Người này đã spam kín cả bảng chat trên kênh của DrDisrespect nhưng không rõ lý do tại sao chúng liên tục bị xóa đi cho đến khi sauceisdaddy bị ban.
Ngay khi phiên livestream trên kênh Twitch của DrDisrespect kết thúc, hacker tiếp tục đăng tải một loạt những đoạn tweets kỳ quái.
Đầu tiên là kêu gọi tất cả nhấn nút theo dõi @notplugwalkjoe, tài khoản Twitter sau đó đã bị gỡ xuống. Sau đó khoảng bảy phút đồng hồ, hacker lại buông lời xúc phạm Richard “Ninja” Tyler Blevin khi tag luôn streamer lừng danh này vào một câu chửi tục tĩu.
Bằng một cách nào đó, các đoạn tweets trên đều đã bị gỡ bỏ khỏi tài khoản Twitter của DrDisrespect sau đó ít phút.
Mặc dù vẫn chưa có thông tin về danh tính hacker và làm cách nào mà chúng lại có quyền truy cập vào các tài khoản cá nhân của DrDisrespect, nhưng rõ ràng cả Twitch và Twitter đều đã được cảnh báo về trường hợp nghiêm trọng này.
None
" alt=""/>shroud ‘dọa’ bỏ Apex quay về chơi PUBG, DrDisRespect bị hack cả Twitch lẫn Twitter