Xem video:
Theáchlàmtômphủphômaikèmsốtlạmiệgiải vô địch quốc gia tây ban nhao Zing

Quán lẩu Trung Quốc hút khách nhờ món bánh son môi
Món tráng miệng có giá khoảng 26 nhân dân tệ cho một phần ăn gồm 4 "cây son".
Xem video:
Theáchlàmtômphủphômaikèmsốtlạmiệgiải vô địch quốc gia tây ban nhao Zing
Món tráng miệng có giá khoảng 26 nhân dân tệ cho một phần ăn gồm 4 "cây son".
Ông Dương Tôn Bảo, Phó Vụ trưởng Vụ Bưu chính, Tổ phó Tổ Công tác 1034 cho biết: Năm 2021, Bộ Thông tin và Truyền thông đã ban hành Kế hoạch số 1034 hỗ trợ đưa hộ sản xuất nông nghiệp lên sàn thương mại điện tử, thúc đẩy phát triển kinh tế số nông nghiệp, nông thôn. Nội dung chính của Kế hoạch gồm: Hỗ trợ đưa hộ sản xuất nông nghiệp lên sàn thương mại điện tử; Hỗ trợ đẩy mạnh tiêu thụ sản phẩm nông nghiệp; Cung cấp thông tin, nguyên liệu đầu vào phục vụ sản xuất kinh doanh.
Thời gian qua, các địa phương đều rất tích cực triển khai Kế hoạch số 1034 và bước đầu có kết quả tốt. Điển hình như 1 hợp tác xã tại xã Yên Hòa (huyện Yên Mô, tỉnh Ninh Bình): Sản phẩm được đưa lên các sàn thương mại điện tử để bán qua mạng, thành viên hợp tác xã tăng thu nhập từ 1,5 triệu đồng/tháng lên 4 – 5 triệu đồng/tháng.
“Chương trình tập huấn lần này cho Đoàn viên của hai tỉnh Sóc Trăng, Vĩnh Long cũng là một trong những nội dung triển khai Kế hoạch số 1034. Tài liệu tập huấn được đăng tải trên Cổng thông tin điện tử 1034 (https://tmdt.mic.gov.vn/) và sẽ được chuyển giao cho các huyện Đoàn, xã Đoàn để tiếp tục đào tạo cho các Đoàn viên, thanh niên ở địa phương. Sau buổi tập huấn, nếu các Đoàn viên có thể áp dụng kiến thức được học vào thực tế thì sẽ góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế tại địa phương, đặc biệt là kinh tế số”, ông Dương Tôn Bảo nói.
Trong chiều 18/5, các chuyên gia của Tổ 1034 đã giúp các học viên nắm được mô hình chuyển đổi số chuỗi sản xuất; cách thức xây dựng thương hiệu cho sản phẩm nông sản, sản phẩm OCOP; các kỹ năng cơ bản để kinh doanh trên hai sàn thương mại điện tử Postmart (Postmart.vn của Tổng Công ty Bưu điện Việt Nam) và Vỏ Sò (Voso.vn của Tổng Công ty Cổ phần Bưu chính Viettel)…
Qua phần kiểm tra trắc nghiệm cuối buổi, 6 học viên làm bài nhanh và đúng nhất được trao Giấy chứng nhận hoàn thành xuất sắc khóa tập huấn lần này.
Tập huấn kỹ năng kinh doanh số là một trong những nội dung chính của Chương trình tập huấn “Chuyển giao khoa học, công nghệ cho cán bộ, Đoàn viên, thanh niên theo hình thức trực tuyến năm 2022” do Trung tâm Phát triển khoa học công nghệ và tài năng trẻ - Trung ương Đoàn Thanh niên cộng sản Hồ Chí Minh chủ trì, phối hợp tổ chức tại nhiều tỉnh, thành trên cả nước.
Dự kiến chương trình tập huấn tiếp theo sẽ được triển khai trong 2 ngày 8 - 09/6 cho các Đoàn viên ở 3 tỉnh: Yên Bái, Sơn La, Lào Cai.
Bình Minh
" alt=""/>Đoàn viên ở Sóc Trăng, Vĩnh Long học cách “lên sàn”Toạ lạc 4 mặt tiền đường Pasteur, Nam Kỳ Khởi Nghĩa, Võ Văn Tần và Nguyễn Đình Chiểu, Q.3, TP.HCM, Trung tâm Thể dục thể thao Phan Đình Phùng (Nhà thi đấu Phan Đình Phùng) là nơi đào tạo, tập luyện và tổ chức thi đấu một số bộ môn thể thao của Thành phố.
Đi vào hoạt động từ năm 1985, dù nhiều lần tu sửa nhưng Nhà thi đấu Phan Đình Phùng đã xuống cấp, hầu hết hạng mục không còn đáp ứng chức năng tổ chức thi đấu. Từ năm 2008, UBND TP.HCM đã có chủ trương về dự án xây mới Nhà thi đấu Phan Đình Phùng.
Dự án xây mới Nhà thi đấu Phan Đình Phùng đến nay vẫn chưa thể triển khai. |
Đầu năm 2017, công tác tháo dỡ Nhà thi đấu Phan Đình Phùng được tiến hành. Từ đó đến nay, công trình mới trên khu “đất vàng” 14.418m2 này vẫn không có dấu hiệu xây dựng, bỏ hoang đầy tiếc nuối.
Nhà thi đấu Phan Đình Phùng là dự án được Thủ tướng Chính phủ chấp thuận cho UBND TP.HCM thí điểm đầu tư theo hình thức Hợp đồng BT (xây dựng – chuyển giao). Chủ đầu tư của dự án này là Liên danh Tổng Công ty CP Đền bù giải toả và Công ty CP Phát triển BĐS Phát Đạt (Địa ốc Phát Đạt).
Thông tin về dự án này, Địa ốc Phát Đạt cho biết tổng mức đầu tư khoảng 1.953 tỷ đồng. Dự kiến khởi công vào quý 1/2018 và hoàn thành xây dựng trong 2 năm. Chủ đầu tư được hoàn vốn bằng khu đất 257 Trần Hưng Đạo, Q.1 và các khu đất có giá trị tương ứng.
Theo Sở Văn hoá và Thể thao (VH&TT) TP.HCM, đến tháng 9/2019, dự án đã được ký biên bản hoàn tất đàm phán, ký tắt thoả thuận đầu tư và dự thảo Hợp đồng BT. Nhưng trước đó, Bộ Tài chính yêu cầu các địa phương tạm dừng sử dụng tài sản công để thanh toán cho dự án BT.
Theo tìm hiểu, tổng vốn đầu tư ban đầu dự án Nhà thi đấu Phan Đình Phùng chỉ khoảng 100 tỷ đồng. Khi có phương án thiết kế mới vào năm 2013, tổng mức đầu tư đã lên 1.353 tỷ đồng; chưa bao gồm chi phí thiết bị và dụng cụ thể thao. Để thanh toán cho nhà đầu tư, TP.HCM đồng ý bổ sung lô đất tại số 3 – 3bis Phan Văn Đạt, Q.1.
Năm 2016, khi UBND TP.HCM phê duyệt báo cáo nghiên cứu khả thi, dự án đội vốn lên gần 1.954 tỷ đồng. Tháng 7/2018, TP.HCM kiến nghị bổ sung thêm 3ha đất tại Trường đua Phú Thọ. Q.11 để thanh toán, tuy nhiên sau đó UBND Thành phố lại chỉ đạo tìm quỹ đất khác thay thế.
Rà soát lại pháp lý quỹ đất thanh toán
Theo ông Trần Thế Thuận – Giám đốc Sở VH&TT TP.HCM, dự án xây mới Nhà thi đấu Phan Đình Phùng đã có chủ trương thực hiện từ năm 2008 nhưng đến nay vẫn chưa thể triển khai xây dựng.
Việc chậm trễ thực hiện dự án gây khó khăn trong công tác tổ chức hoạt động và yêu cầu đào tạo, tập luyện và thi đấu các bộ môn thể thao do Sở VH&TT quản lý. Trong khi đó, Nhà thi đấu Phan Đình Phùng không có cơ sở để tổ chức hoạt động, đơn vị phải thuê cơ sở khác, làm ảnh hưởng đến nhiệm vụ được giao.
Vào tháng 6/2020, UBND TP.HCM giao Thường trực Ban chỉ đạo 167, Sở Tài nguyên và Môi trường rà soát lại pháp lý các cơ sở nhà, đất dự kiến thanh toán Hợp đồng BT này. Đồng thời, tiếp tục đề xuất các cơ sở nhà, đất phù hợp để đưa vào quỹ đất thanh toán cho chủ đầu tư.
Để tháo gỡ những vướng mắc trên, Sở VH&TT vừa đề xuất Ban chỉ đạo 167 khẩn trương tổng hợp, báo cáo để trình Thường trực UBND TP.HCM về quỹ đất đối ứng thực hiện Hợp đồng BT xây mới Nhà thi đấu Phan Đình Phùng.
![]() |
Khu "đất vàng" xây mới Nhà thi đấu Phan Đình Phùng bị bỏ hoang thời gian dài. |
Theo TS.Phạm Sanh, về bản chất, Hợp đồng BT là hình thức đầu tư rất tốt nhưng trên thực tế đã bị biến dạng, trá hình. Cách thức vận dụng đã làm sai Luật Đất đai, Luật Đấu thầu cũng như sai luôn cả những quy định hiện hành.
“Bởi làm theo hình thức Hợp đồng BT thì cũng phải đấu giá chứ không phải nhà đầu tư đưa ra một con số trên trời để thực hiện dự án rồi lấy miếng đất rẻ như bèo. Họ dùng những xảo thuật về chuyên môn, về cơ chế hay sơ hở của luật để ăn hai đầu”, TS.Phạm Sanh nói.
Về vấn đề huy động vốn tư nhân để đầu tư phát triển hạ tầng, TS.Phạm Sanh cho rằng, điều này hoàn toàn đúng nếu hoàn thiện được khung pháp lý, khung kỹ thuật và khung tài chính. Quan trọng là bộ máy tổ chức, con người như thế nào? Chính phủ trực tiếp đứng ra thành lập các ban ra sao?
Như ở nước ngoài, địa phương không “ôm” để kêu gọi đầu tư theo hình thức BT mà giao cho Chính phủ. Họ thành lập ban tham mưu, ban quản lý dự án thuộc Chính phủ. Lợi nhuận của BT quá lớn, có dự án lên đến vài chục ngàn tỷ đồng thì hỏi sao không sinh ra tham nhũng?
“Với hình thức BT, chúng ta phải hiểu đó là của dân chứ không phải của một, hai quan chức nào. Cứ hô hào của Nhà nước nhưng ký hợp đồng BT hay BOT là anh chỉ đại diện cho dân thôi. Trước sau gì người dân cũng phải trả tiền, không bằng hình thức này thì cũng bằng hình thức khác”, TS.Phạm Sanh nhìn nhận.
Thanh tra Chính phủ cho biết trong quá trình hợp tác với nhà đầu tư tư nhân chuyển đổi đất công thành đất tư, Tổng công ty lương thực miền Nam (Vinafood 2) đã bốn lần cố ý làm trái ý kiến chỉ đạo của Thủ tướng.
" alt=""/>‘Đất vàng’ bỏ hoang, dự án Nhà thi đấu Phan Đình Phùng vẫn nằm trên giấyKhi thiết kế chiếc Nokia N93, nhiều người cho rằng Nokia đã hình dung một chiếc máy ảnh/ máy quay phim và sau đó gắn thêm một chiếc điện thoại chạy hệ điều hành Symbian cho nó. Nokia N93 khi ấy được trang bị camera 3,2 MP cùng ống kính Carl Zeiss Vario-Tessar cho phép người dùng zoom quang học tới 3x. Thiết bị kế nhiệm của chiếc N93, N93i, sở hữu thiết kế tương tự nhưng nhận nhiều cải thiện về phần mềm.
Samsung Serenata
Chiếc điện thoại bản giới hạn Samsung Serenata trông không có điểm gì giống một chiếc điện thoại. Nó là kết quả của sự hợp tác giữa Samsung và Bang & Olufsen với mục đích chính là mang đến cho người dùng di động một trải nghiệm âm thanh hàng đầu với loa kích thước lớn. Một điểm thú vị của Samsung Serenata là bàn phím dạng “bánh xe” được bố trí phía trên màn hình.
Nokia 6260
Nokia 6260 có thể được xem là một chiếc điện thoại xoay “toàn diện” khi màn hình của nó có thể được xoay theo một góc lên tới 145 độ. Người dùng nhờ thế có thể đóng điện thoại theo kiểu để phần màn hình nằm ở phía trên điện thoại hoặc đóng điện thoại theo đúng kiểu một chiếc điện nắp gập.
Nokia N-Gage/N-Gage QD
Chiếc N-Gage đời đầu không đạt được thành công lớn như kì vọng của Nokia, tuy nhiên chiếc điện thoại ra mắt năm 2003 xứng đáng có một vị trí đáng nhắc đến trong lịch sử nhà sản xuất này. Máy có thiết kế mô phỏng một chiếc máy chơi game cầm tay nhưng có đầy đủ chức năng của một chiếc điện thoại thông minh chạy Symbian. Năm 2004, Nokia cho ra mắt thiết bị kế nhiệm N-Gage QD với nhiều cải thiện về phần cứng.
Sony Erisson R306
R306 có thiết kế như một chiếc radio bỏ túi khi gập lại nhờ phần loa có kích thước lớn nằm ở mặt trước. Có lẽ chỉ còn thiếu một chiếc ăng ten nữa thôi là chiếc R306 sẽ trông chẳng khác gì một chiếc đài radio thực sự.
(Theo Saostar)
Dữ liệu từ Counterpoint Research cho thấy, iPhone 12 trở thành điện thoại di động 5G được bán nhiều nhất thế giới trong tháng 10 năm nay, và đây là số liệu ghi nhận được chỉ trong 2 tuần.
" alt=""/>Loạt điện thoại 'chất chơi' từng khiến iPhone nhàm chán