Chủ xe ô tô đã phải nhận cái kết đắng vì đậu xe thiếu ý thức.
Đỗxekiểutrêungươichủxetáhỏakhinhậnkếtđắdư báo thời tiếtĐỗ xe sai chỗ và cách xử lý không thể ngờ của bác bảo vệChủ xe ô tô đã phải nhận cái kết đắng vì đậu xe thiếu ý thức.
Đỗxekiểutrêungươichủxetáhỏakhinhậnkếtđắdư báo thời tiếtĐỗ xe sai chỗ và cách xử lý không thể ngờ của bác bảo vệBàn về những thách thức với việc triển khai Đề án 21 trong bối cảnh mới, ông Trần Đăng Khoa cho hay: Thách thức đầu tiên có thể kể đến chính là sự thay đổi liên tục của công nghệ. Điều này đòi hỏi công tác đào tạo và phát triển nguồn nhân lực ATTT cũng phải liên tục thay đổi để có thể đáp ứng, theo kịp sự phát triển của khoa học công nghệ, đặc biệt là chuyển đổi số và công nghệ số.
Thách thức tiếp theo đến từ việc thu hút nguồn nhân lực lựa chọn và theo đuổi chuyên ngành ATTT. Đây là lĩnh vực khó, đòi hỏi người học, người làm phải có năng lực thực sự, có đam mê, đồng thời phải liên tục rèn luyện, trau dồi, cập nhật kiến thức thì mới đáp ứng được yêu cầu của thực tiễn.
Thách thức lớn nữa là đến từ nhận thức và hành động của các bộ, ngành, địa phương. “Theo tôi đây là vấn đề quan trọng nhất. Các chuyên gia ATTT đã chỉ ra rằng, nhận thức và hành động là 2 yếu tố quyết định mọi vấn đề trong ATTT. Khi một cơ quan, tổ chức nhận ra được tầm quan trọng của công tác bảo đảm an toàn thông tin cũng như công tác đào tạo và phát triển nguồn nhân lực ATTT và quyết định hành động, thì họ mới tìm ra được cách giải quyết các vấn đề còn lại”, ông Trần Đăng Khoa chia sẻ quan điểm.
Đại diện Cục ATTT cho rằng, để đào tạo, phát triển tốt nguồn nhân lực ATTT, chúng ta cần nhìn ra thế giới, không ngừng học hỏi để hoàn thiện thêm. ATTT giờ đây là vấn đề toàn cầu, không còn là vấn đề của 1 quốc gia hay 1 tổ chức. Các cơ sở đào tạo cần có sự tăng cường hợp tác, trao đổi với các tổ chức quốc tế, các cơ sở đào tạo quốc tế của các quốc gia khác. Đồng thời, cần tiếp cận theo hướng toàn diện, gắn đào tạo với thực tế, có sự liên kết chặt chẽ giữa bên cung - các cơ sở đào tạo và bên cầu - các cơ quan, tổ chức có nhu cầu nhân lực để tổ chức, tuyển sinh và đào tạo.
![]() |
Đại diện Cục ATTT nhấn mạnh: Đào tạo ngắn hạn về ATTT cho các cơ quan, tổ chức, doanh nghiệp nhà nước với 10.000 lượt trong 5 năm là nhiệm vụ rất quan trọng và nhiều thách thức (Ảnh minh họa) |
Đề cập đến 1 trong 6 mục tiêu cơ bản, được cho là khá tham vọng của Đề án 21 là tổ chức 10.000 lượt đào tạo ngắn hạn về ATTT cho các cơ quan, tổ chức, doanh nghiệp nhà nước trong 5 năm từ 2021 - 2025, đại diện Cục ATTT khẳng định đây là nhiệm vụ rất quan trọng và nhiều thách thức nhưng cũng là nhiệm vụ hoàn toàn khả thi. Cụ thể, để thực hiện mục tiêu này, Đề án đã đưa ra nhiều giải pháp quan trọng như: Đẩy mạnh đầu tư các hệ thống công nghệ phục vụ công tác đào tạo; Yêu cầu tất cả các bộ, ngành, địa phương, tập đoàn, tổng công ty nhà nước xây dựng kế hoạch, ưu tiên kinh phí để tổ chức triển khai hằng năm; Huy động nguồn lực xã hội hóa.
“Là cơ quan được giao chủ trì thực hiện Đề án 21, Cục ATTT là cơ quan đang tích cực, chủ động triển khai kế hoạch đào tạo và hướng dẫn, điều phối các bộ, ngành, địa phương cùng triển khai đồng bộ. Với nỗ lực và sự quyết tâm của các cơ quan, tổ chức, chúng ta hoàn toàn có thể hy vọng kết quả có thể tốt hơn so với mục tiêu đặt ra”, đại diện Cục ATTT cho biết.
Đào tạo nhân lực ATTT định hướng công dân toàn cầu
Trao đổi tại tọa đàm trực tuyến, ở góc độ của 1 cơ sở đào tạo trọng điểm về ATTT, ông Nguyễn Hữu Hùng, Giám đốc Học viện Kỹ thuật Mật mã, Ban Cơ yếu Chính phủ khẳng định nhà trường đặc biệt quan tâm đến việc đào tạo nguồn nhân lực ATTT định hướng công dân toàn cầu.
![]() |
Giám đốc Học viện Kỹ thuật Mật mã Nguyễn Hữu Hùng chia sẻ tại tọa đàm trực tuyến về đào tạo nhân lực ATTT. |
Cụ thể, nhiều giải pháp đã và sẽ được Học viện tập trung triển khai để hiện thực hóa định hướng trên, trong đó mục tiêu đầu tiên mà Học viện đặt ra là đến năm 2025, có tối thiểu 25% giảng viên có khả năng giảng dạy bằng tiếng Anh. “Điều này thể hiện sự quyết tâm đưa ngoại ngữ trở thành kỹ năng nền tảng cho sinh viên, buộc cả thầy và trò đều phải nâng cao trình độ ngoại ngữ để đáp ứng yêu cầu hội nhập”, ông Nguyễn Hữu Hùng chia sẻ.
Cùng với đó, Học viện từng bước chuẩn hóa chương trình đào tạo, hướng đến các chuẩn đầu ra của các phân lớp kỹ sư tiệm cận dần với các tiêu chuẩn kỹ sư CNTT phổ biến trên thế giới, như chuẩn kỹ sư CNTT Nhật Bản. Đào tạo định hướng để học viên, sinh viên đạt được các chứng chỉ quốc tế về CNTT, ATTT, tiếng Anh đủ khả năng làm việc trong môi trường quốc tế.
Đồng thời, Học viện cũng sẽ kết nối hỗ trợ sinh viên các năm cuối tham gia kiến tập, thực tập, tập sự tại các doanh nghiệp có môi trường làm việc hiện đại và có tính hội nhập quốc tế cao. “Một hình mẫu nổi bật và hiệu quả là sự hợp tác của Học viện với tập đoàn Samsung tại Việt Nam trong vấn đề này”, ông Nguyễn Hữu Hùng nêu dẫn chứng.
Vân Anh
Một điểm mới của Đề án “Đào tạo, phát triển nguồn nhân lực an toàn thông tin (ATTT) giai đoạn 2021-2025” so với giai đoạn trước là việc lựa chọn, tổ chức đào tạo 200 chuyên gia ATTT để bảo vệ các hệ thống thông tin của Đảng, Nhà nước.
" alt=""/>Đào tạo an toàn thông tin cho 10.000 lượt cán bộ trong 5 năm là hoàn toàn khả thiGalaxy S22 được kỳ vọng là ngôi sao lớn nhất của buổi lễ. Nhiều nguồn tin cho rằng nó sẽ kế nhiệm dòng Galaxy Note, vốn không có thêm bản nâng cấp nào kể từ năm 2020. Trong những bài đăng trên blog gần đây, Samsung cũng đã úp mở xác nhận câu chuyện. Nâng cấp lớn nhất của dòng điện thoại S này có thể là khe cắm bút S-Pen, cũng như thiết kế hình khối hơn.
Theo truyền thống, Samsung sẽ giới thiệu ba phiên bản của chiếc điện thoại mới bao gồm Galaxy S22 bản thường, Galaxy S22 Plus và phiên bản Ultra. Ngay từ bây giờ người dùng đã có thể đặt trước dù các sản phẩm chưa lộ diện.
Có tin đồn cho biết phiên bản Ultra của S22 chỉ tích hợp 8GB RAM ở mức tiêu chuẩn so với 12GB RAM của mẫu S21 Ultra ra mắt năm 2021. Ngoài ra, bản S22 thường sẽ có camera được nâng cấp lên 50 megapixel, so với cảm biến 12 megapixel của thiết bị tiền nhiệm.
Trong sự kiện Unpacked hồi tháng 1/2021, công ty Hàn Quốc đã công bố một loạt các sản phẩm gồm: bộ ba phiên bản cho mẫu điện thoại Galaxy S21 (bản thường, Plus và Ultra), tai nghe Galaxy Buds Pro và thiết bị theo dõi SmartTag. Đến tháng 3, Samsung tiếp tục ra mắt dòng điện thoại Galaxy A giá rẻ, trước khi lên kệ mẫu máy tính xách tay Galaxy Book vào tháng 4. Tới tháng 8, Galaxy Z Fold 3, Galaxy Watch 4 và Galaxy Buds 2 lần lượt xuất hiện.
Buổi ra mắt sẽ được tổ chức theo hình thức trực tuyến trên website chính thức của Samsung, bắt đầu lúc 10h tối (giờ Việt Nam) ngày 9/2 tới đây.
Vinh Ngô (Tổng hợp)
Nếu như được trang bị thêm khe cắm thẻ nhớ, Samsung Galaxy S22 sẽ trở thành “sát thủ” ổ cứng trong thế giới di động.
" alt=""/>Galaxy S22 sẽ ra mắt tại sự kiện Samsung Unpacked 2022?Olympic Bắc Kinh 2022 sử dụng công nghệ đám mây Cloud ME được hỗ trợ bởi giải pháp giao tiếp thời gian thực (RTC) của Alibaba. Cloud ME mang đến những tương tác và trải nghiệm thật nhất từ Thế vận hội mùa đông cho người xem, giúp họ gặp gỡ và trò chuyện với nhau trong thời gian thực thông qua hình ảnh sống động và tỷ lệ 1:1.
Khi bước vào gian trải nghiệm của Cloud ME, hình ảnh của người tham gia sẽ được chiếu lại như người thật tại một gian trải nghiệm khác, nơi một người tham gia khác đang chờ sẵn để hai bên gặp gỡ và chào hỏi. Các cuộc họp chân thực như vậy không giới hạn địa điểm tổ chức và số lượng người tham dự, nhờ chức năng trình chiếu từ xa có thể cài đặt dễ dàng.
Ngoài các thiết bị phòng thu cơ bản như máy quay và máy tính, nhờ sức mạnh của điện toán đám mây, gian trải nghiệm không yêu cầu bất kỳ cơ sở hạ tầng công nghệ thông tin tại chỗ hay tối ưu hoá băng thông Internet để thực hiện ghi hình và truyền phát. Âm thanh và hình ảnh sản xuất trong Cloud ME sẽ được truyền trên Alibaba Cloud.
Quá trình này có thể được hoàn thành trong vòng 200 mili giây nhờ sự hỗ trợ từ độ trễ thấp, mức độ sẵn sàng và tính năng xử lý đồng thời cao của Alibaba Cloud. Sau đó, bản ghi trực tiếp sẽ được chiếu lên màn hình từ xa với độ nét 4K, tạo ra hiệu ứng ảnh ba chiều và tái tạo lại tất cả những chi tiết chân thực ở độ phân giải cao, bao gồm các biểu cảm siêu nhỏ trên khuôn mặt hay kết cấu bề mặt quần áo - những yếu tố thiết yếu trong tương tác trực tiếp.
Theo ông Daniel Zhang, Chủ tịch kiêm Giám đốc điều hành của Tập đoàn Alibaba, lần đầu tiên, tất cả các hệ thống cốt lõi cần thiết để tổ chức Thế vận hội Mùa đông được vận hành trên Alibaba Cloud, chẳng hạn cung cấp năng lượng cho cửa hàng trực tuyến Thế vận hội tại Trung Quốc, đám mây OBS, công nghệ hỗ trợ truyền thông quốc tế tác nghiệp ở Bắc Kinh.
Du Lam
Các vận động viên tại Thế vận hội Olympic mùa đông Bắc Kinh 2022 được tặng điện thoại Samsung “vỏ sò” phiên bản giới hạn.
" alt=""/>‘Đám mây’ đưa Olympic Bắc Kinh 2022 đến gần khán giả hơn