- Kỳ nghỉ lễ kéo dài 4 ngày,íquyếtbảovệsứckhỏeđểkỳnghỉlễtrọnvẹreal vs liver nhiều gia đình lựa chọn những chuyến du lịch dài ngày. Vậy làm sao để có sức khỏe tốt cho một kỳ nghỉ lễ trọn vẹn?
- Kỳ nghỉ lễ kéo dài 4 ngày,íquyếtbảovệsứckhỏeđểkỳnghỉlễtrọnvẹreal vs liver nhiều gia đình lựa chọn những chuyến du lịch dài ngày. Vậy làm sao để có sức khỏe tốt cho một kỳ nghỉ lễ trọn vẹn?
![]() |
Chị Nguyễn Thị Toán có 2 con cùng mắc bệnh hiểm nghèo |
Có lẽ, khó có ai hình dung nổi, một người phụ nữ chưa đầy 30 tuổi đã phải chịu quá nhiều nỗi đau vì cả 2 con mắc căn bệnh hiểm nghèo. Tháng 9/2017, con trai bé của chị Toán là cháu Trần Hải Anh sinh ra được 4 ngày, các bác sĩ chẩn đoán cháu bị teo ruột từ trong bụng mẹ phải mổ cấp cứu gấp cắt đi 20cm ruột non.
Chưa hết, chỉ khoảng 1 tháng sau, cháu Hải Anh bị xoắn thành ruột dẫn đến hoại tử. Lần này, cháu phải cắt đi 50 cm đoạn ruột non. 8 ngày sau, do ca mổ thứ 2 khiến cháu bị mất máu nhiều, các bác sĩ tiến hành mổ đóng hậu môn sườn thì phát hiện phần ruột non cháu lại bị hoại tử nên tiếp tục mổ cấp cứu cắt tiếp 20cm đoạn ruột non.
Tháng 4/2019, con gái đầu lòng của chị là cháu Trần Ngọc Bích mới lên 5 tuổi bị phát hiện mắc bệnh ung thư xương ác tính. Cả hai vợ chồng chị Toán phải ở nhà chăm 2 con bị bệnh.
Giữa thời điểm kinh tế vô cùng khó khăn, gia đình chị nhận được sự hỗ trợ hơn 80 triệu đồng từ bạn đọc báo Vietnamnet. May thay, khoản tiền đó đã giúp cháu Trần Ngọc Bích phẫu thuật cắt bỏ 1 chân do khối u quá ác tính.
![]() |
Bạn đọc Báo VietNamNet ủng hộ hoàn cảnh gia đình chị Nguyễn Thị Toán hơn 80 triệu đồng |
Sau khi được phẫu thuật, cháu trải qua 5 đợt truyền hoá chất kéo dài, mỗi đợt kéo dài khoảng 21 ngày, chi phí lên đến 10 triệu/đợt truyền. Sự chung tay từ cộng đồng bạn đọc báo VietNamNet phần nào giảm bớt được gánh nặng điều trị cho cháu.
Đến thời điểm hiện tại, sức khoẻ cháu Bích tạm thời ổn định hơn. Cháu sẽ còn phải truyền hoá chất khoảng 6, 7 ngày rồi được về quê đón Tết.
Một cái Tết ngổn ngang trăm mối
Nhắc đến cái Tết năm nay, chị Toán chia sẻ: “Mấy năm rồi nhà tôi không còn biết đến Tết là gì. Năm nay Tết sẽ buồn hơn vì thêm cháu Bích mắc bệnh ung thư xương. Còn cháu nhỏ yếu hơn những bạn bình thường vì ruột hoại tử, chỉ ăn được cháo loãng và loại sữa gửi từ bệnh viện Nhi Trung ương về. Cháu sút cân liên tục. Lên 2 tuổi rồi chỉ nặng khoảng 11 kg, ăn uống kiêng khem rất khổ sở”.
Mặc dù gia đình chị Toán đang trong cơn bĩ cực nhưng chị thấy xúc động trước tình cảm từ rất nhiều nhà hảo tâm thông qua báo VietNamNet, bởi số tiền đó giúp chị có thêm chi phí duy trì quá trình chữa bệnh cho cả hai con.
Tuy lòng ngổn ngang trăm mối, chị vẫn hy vọng con kịp ổn định như dự kiến để con gái có thể được về quê ăn Tết. Chị hiểu rằng, những giây phút bên con quý giá hơn bao giờ hết vì căn bệnh ung thư xương nguy cơ tàn phá cơ thể con rất nhanh.
Ngắm cây hoa đào trong bệnh viện K Tân Triều, chị chỉ mong một năm mới bình an cho cả gia đình. Chị vẫn chờ đợi kỳ tích xuất hiện dành cho con gái mình.
Phạm Bắc
- Mới 26 tuổi nhưng chị Toán đã liên tiếp phải hứng chịu một loạt cú sốc khi con đầu bị ung thư xương, con thứ hai mắc chứng hoại tử ruột.
" alt=""/>Cái Tết ngổn ngang của người mẹ có 2 con ung thư, hoại tử ruộtTrong khi đó, Nghị định 113/2015/NĐ-CP quy định phụ cấp đặc thù được áp dụng đối với nhà giáo dạy tích hợp, nhà giáo là nghệ nhân, người có trình độ kỹ năng nghề cao dạy thực hành trong các cơ sở giáo dục nghề nghiệp công lập.
Nhiều giáo viên không thuộc diện đặc thù trên lo lắng không còn được hưởng phụ cấp thâm niên.
Giáo viên lo giảm thu nhập vì bỏ phụ cấp thâm niên. Ảnh minh họa: Thanh Hùng |
Một giáo viên ở Bình Dương chia sẻ: “Khoản thu nhập của tháng 7 mà chúng tôi được nhận vào ngày 2/7 mới đây đã bị cắt đi khoản phụ cấp thâm niên. Trước đây, tôi được nhận 6,2 triệu đồng/tháng, giờ chỉ còn khoảng 5,8 triệu đồng. Có những giáo viên nhiều năm công tác, sắp sửa về hưu thì nhiều nhất bị giảm hơn 2 triệu đồng”.
Một số giáo viên ở Hải Dương cũng cho biết đã nhận được thông báo tạm dừng chi phụ cấp thâm niên nhà giáo cho đến khi nào có chỉ đạo mới từ cấp trên.
Tuy nhiên, tại nhiều địa phương khác, khoản phụ cấp này vẫn được chi trả bình thường.
Giáo viên mầm non ở Hải Dương. Ảnh minh hoa: Thanh Hùng |
Có thể được truy lĩnh?
Trao đổi với VietNamNet, ông Đặng Văn Bình, Phó Cục trưởng Cục Nhà giáo (Bộ GD-ĐT) cho hay, nếu theo Nghị quyết 27 thì chế độ tiền lương mới sẽ thực hiện từ 1/7/2020. Do đó, khi xây dựng Luật Giáo dục 2019 lấy mốc này áp dụng để chuyển tiếp phù hợp với Nghị quyết 27.
Song, hiện thời gian áp dụng chế độ tiền lương mới bị lùi so với kế hoạch ban đầu.
“Tuy nhiên, phụ cấp thâm niên không hẳn thực hiện theo Luật Giáo dục 2019 mà còn theo Nghị quyết 35 của Quốc hội và được quy định trong Nghị định của Chính phủ. Do Luật Giáo dục 2019 không quy định cụ thể chứ cũng không nói là bỏ phụ cấp thâm niên, nên Bộ GD-ĐT đã có công văn trao đổi với Bộ Nội vụ và báo cáo Thủ tướng để xin ý kiến cho vẫn tiếp tục thực hiện chi trả phụ cấp thâm niên cho đến khi có chính sách tiền lương mới”, ông Bình nói.
Ông Bình cũng cho hay, chính sách tiền lương mới theo lộ trình dự kiến thực hiện vào 1/7/2022.
Như vậy, các chế độ chính sách về lương và phụ cấp, trong đó có cả phụ cấp thâm niên mà giáo viên đang được hưởng hiện nay vẫn được giữ nguyên cho đến khi thực hiện chính sách tiền lương mới theo Nghị quyết số 27.
Theo ông Bình, hiện nay, một số địa phương đã tạm dừng và giữ lại phần phụ cấp thâm niên cho giáo viên để “chờ” khi có chính sách tiền lương mới thì phát sau.
“Các địa phương sẽ không cắt đi khoản đó của giáo viên đâu mà chỉ như tạm giữ lại. Tạm dừng lại khác với cắt hẳn. Tức là nếu Thủ tướng thông qua đề xuất của Bộ GD-ĐT thì giáo viên sẽ được truy lĩnh lại”, ông Bình phân tích.
Một cô giáo chia sẻ: “Có thể trong lúc chờ bảng lương mới nhưng áp dụng theo Luật Giáo dục nên vẫn phải tạm cắt khoản này nhưng cần có thông báo cụ thể tới các giáo viên về việc truy lĩnh, thậm chí truy lĩnh theo cách tính lương mới hay thâm niên. Chứ giờ giáo viên chỉ thấy thu nhập bị tụt giảm chứ không rõ được giải quyết ra sao”.
Lương mới của giáo viên xếp theo trình độ được đào tạo
Liên quan đến lương của giáo viên, theo ông Bình, Bộ đang xin ý kiến về dự thảo Thông tư quy định mã số, tiêu chuẩn chức danh nghề nghiệp (CDNN), xếp lương giáo viên mầm non, phổ thông công lập trước khi ban hành.
Theo đó, áp dụng hệ số lương của viên chức loại B (hệ số từ 1,86 - 4,06) đối với giáo viên mầm non, tiểu học hạng IV có trình độ trung cấp; áp dụng hệ số lương của viên chức loại A0 (hệ số từ 2,10 - 4,89) đối với GV mầm non hạng III, giáo viên tiểu học và THCS hạng IV có trình độ CĐ.
Chức danh nghề nghiệp giáo viên mầm non hạng II; giáo viên tiểu học, THCS, THPT hạng III có trình độ ĐH được áp dụng hệ số lương của viên chức loại A1 (từ hệ số lương 2,34 - 4,98).
Chức danh nghề nghiệp giáo viên mầm non hạng I, giáo viên tiểu học, THCS và THPT hạng II được áp dụng hệ số lương của viên chức loại A2, nhóm A2.2 (từ hệ số lương 4,00 - 6,38). CDNN giáo viên tiểu học, THCS, THPT hạng I được áp dụng hệ số lương của viên chức loại A2, nhóm A2.1 (từ hệ số lương 4,40 - 6,78).
"Theo Luật Giáo dục năm 2019, giáo viên mầm non nâng trình độ chuẩn từ trung cấp lên CĐ, tiểu học nâng trình độ chuẩn từ trung cấp lên ĐH, giáo viên THCS nâng chuẩn từ CĐ lên ĐH, nên việc xếp lương thay đổi.
Theo đó, việc xếp lương đối với giáo viên mầm non theo bằng CĐ (hệ số lương khởi điểm 2,10); giáo viên tiểu học, THCS là theo bằng ĐH (hệ số lương khởi điểm 2,34) khắc phục việc giáo viên mầm non, tiểu học mới được tuyển dụng, hết thời gian tập sự có bằng CĐ, ĐH mà xếp lương trung cấp (hệ số lương khởi điểm 1,86) và giáo viên THCS có bằng ĐH mà xếp lương CĐ (hệ số lương khởi điểm 2,10) như lâu nay", ông Bình nói.
Thanh Hùng
Chức danh nghề nghiệp giáo viên tiểu học hạng I được áp dụng hệ số lương của viên chức loại A2, nhóm A2.1 từ hệ số lương 4,40 đến hệ số lương 6,78.
" alt=""/>Có hay không chuyện bỏ phụ cấp thâm niên nhà giáo từ tháng 7?Tin bài cùng chuyên mục:
Bà sui lẳng lơ, con dâu lấy về liệu có chung thủy?