Mỗi tổ chức có bộ máy khác nhau nên chiến lược chuyển đổi số cũng cần phải đi theo những lộ trình riêng biệt.
Xác định mục tiêu rõ ràng cũng giống người sáng mắt. Thay vì mò mẫm dò đường cả tổ chức sẽ đi theo lộ trình chính xác.
Giao việc đúng người là kỹ năng quan trọng của người lãnh đạo càng trở nên quan trọng hơn trong quá trình chuyển đổi số.
Quyết định người đứng đầu sẽ thay đổi tương lai của doanh nghiệp. Muốn là một tổ chức tiên phong thì lãnh đạo phải có những quyết định tiên phong.
" alt=""/>Tư vấn trưởng Phương Trầm 'vẽ' đường chuyển đổi số cho lãnh đạo FPTNgày 18/1 vừa qua, Uber đã chính thức nhận được khoản đầu tư "khủng" 9,3 tỷ USD từ SoftBank, đưa SoftBank trở thành nhà đầu tư lớn nhất của Uber. Và theo Business Insider, SoftBank bắt đầu phát huy sức mạnh của nhà đầu tư lớn nhất.
Rajeev Misra, thành viên Ban giám đốc mới của Uber, và là người của SoftBank, tuần qua đã nói rằng Uber sẽ thu được lợi nhuận nhanh hơn nếu rời bỏ một số thị trường quốc tế, và tập trung vào các thị trường khác. Cụ thể, ông muốn Uber tập trung vào phát triển tại các thị trường như Mỹ, châu Âu, Mỹ latin và Australia.
Thị trường mà thành viên Ban giám đốc mới của Uber không đề cập ưu tiên phát triển là gì? Đó chính là châu Á.
Ngay cả khi Uber vốn đã rút khỏi những thị trường lớn và đông dân như Trung Quốc hay Nga thì việc từ bỏ các thị trường còn lại ở châu Á vẫn là bước chuyển lớn của Uber. Quan trọng hơn, dưới thời CEO mới là Dara Khosrowshahi, Uber đã ký kết một số hợp tác đối tác với các công ty taxi, từng là kẻ thù “không đội trời chung” với Uber. Ngay cả tại Ấn Độ, nơi Uber đang đối mặt với sự cạnh tranh gay gắt và có bước khởi đầu khó khăn, như những vụ cưỡng hiếp hành khách khiến Uber từng tạm thời bị đóng cửa tại Ấn Độ, công ty cũng tuyên bố có lợi nhuận vào cuối năm 2016, chiếm 40% thị phần.
" alt=""/>Uber sẽ rời khỏi Việt Nam, theo “lệnh” của nhà đầu tư lớn nhất SoftBank?nguyen-van-khoa.jpg
Tân TGĐ Nguyễn Văn Khoa bén duyên với FPT khi còn là sinh viên năm thứ 2 ngành Du lịch (ĐH Kinh tế Quốc dân). Vì đam mê CNTT nên anh đã coi FPT là trường đại học thứ 2 của mình. Học trái nghề nên Nguyễn Văn Khoa khi đó biết rằng, không có cách nào khác là phải tự học hỏi, phải làm việc thật nhiều.
12 năm trước, Nguyễn Văn Khoa quyết định từ bỏ dự án game online, với quy mô hàng nghìn cửa hàng để thành lập Công ty Viễn thông Quốc tế FPT (FTI), thuộc FPT Telecom. Những ngày mới lập FTI, Khoa đứng trong cảnh "thập diện mai phục". Cách quản lý của người đứng đầu trước đó theo kiểu nhà nước, dẫn đến niềm tin với khách hàng rất tệ. Nhưng Khoa cho rằng hướng đi mới có nhiều cơ hội, nên quyết ở đây "đánh nhau xem như thế nào".
Sự bền gan và táo bạo đã mang đến một diện mạo mới cho FTI. Chỉ mất 3 năm, chứ không phải 5 năm như dự định ban đầu, FTI đã tăng trưởng doanh thu gấp 10 lần.
Vì sự tận lực đó, dần dần Nguyễn Văn Khoa đã gây dựng và mang về những thành tựu lớn cho FPT Telecom. Doanh nhân này là người chịu trách nhiệm chính trong việc xây dựng thành công tuyến đường trục Bắc - Nam kéo dài 1.800 km từ Lạng Sơn đến đất mũi Cà Mau; Chuyển đổi toàn bộ hạ tầng cáp đồng sang cáp quang trong một năm - nhanh gấp 2 lần so với tiến độ dự kiến; Đặt nền móng cho sự phát triển của Truyền hình FPT khi quyết định lựa chọn kinh doanh IPTV (Truyền hình qua Internet) thay cho Truyền hình cáp.
Trong 6 năm Nguyễn Văn Khoa đảm nhiệm vị trí TGĐ FPT Telecom, doanh thu của công ty này tăng 2,6 lần, lợi nhuận tăng 1,6 lần, nhân sự tăng gần gấp 2 lần và có tỷ lệ đóng góp lợi nhuận cao nhất Tập đoàn (2012-2016).