Nhận định, soi kèo Strasbourg vs Saint
V-League trở lại, thầy Park mừng...Theo những diễn biến mới nhất, Thủ tướng Chính phủ vừa đồng ý cho tổ chức một sốt hoạt động thể thao, tập trung đông người với lưu ý cần đảm bảo vệ sinh, an toàn nên nhiều khả năng V-League sớm trở lại vào tháng 6.
 |
V-League có thể sẽ sớm trở lại vào tháng 6 để thầy Park thở phào |
V-League, hay các hoạt động bóng đá trở lại đó là tin vui với HLV Park Hang Seo khi chiến lược gia người Hàn Quốc đang rất tìm kiếm thêm nhân sự cho tuyển Việt Nam nhằm chinh phục các giải đấu quan trọng vào thời điểm cuối năm.
Đây là công việc quan trọng, bởi như đã nói ảnh hưởng của dịch cúm Covid-19 khiến các giải đấu phải dồn lịch khá sát, cho nên với lực lượng hiện tại không dễ cho tuyển Việt Nam hay thầy Park xoay sở và buộc phải bổ sung thêm, nếu muốn đi sâu ở vòng loại World Cup 2022 hay bảo vệ thành công ngôi vô địch AFF Cup 2020.
... nhưng cần nhất là gì?
Bổ sung cầu thủ cho tuyển Việt Nam là ưu tiên hàng đầu, nhưng việc gấp gáp hơn cả với HLV Park Hang Seo vào lúc này lại nằm ở vấn đề cấp thượng tầng. Có nghĩa, chiến lược gia người Hàn Quốc cần tìm, bổ sung thêm nhân sự các trợ lý ở tuyển Việt Nam trong thời gian tới.
Vì sao ông Park cần bổ sung, hoặc tìm kiếm các trợ lý cho mình khi có vẻ như đã khá ổn định, thậm chí dư thừa trong suốt nhiệm kỳ đầu tiên với bóng đá Việt Nam? Rất đơn giản vì tới thời gian chuẩn bị cho tuyển Việt Nam là khá gấp gáp sau khi V-League nghỉ dài bởi dịch cúm Covid-19.
 |
và công việc đầu tiên ông Park sẽ làm là kiện toàn, bổ sung các trợ lý cho tuyển Việt Nam |
Theo dự kiến, ở các đợt tập trung chuẩn bị cho vòng loại World Cup 2022 hay AFF Cup 2020, HLV Park Hang Seo đều triệu tập một số lượng rất lớn các cầu thủ đang chơi ở V-League, giải hạng Nhất nhằm tìm ra nhân tố nổi bật bổ sung cho tuyển Việt Nam.
Nếu tình thế này xảy ra, chiến lược gia người Hàn Quốc cần thêm những “radar”, tai mắt cho mình đến các sân một cách trực tiếp thay vì thông qua mối quan hệ với các CLB, băng hình hay từ phòng chuyên môn của Liên đoàn... để chấm người chuẩn xác nhất.
Rất cần, bởi thời gian chuẩn bị cho tuyển Việt Nam cũng không còn quá nhiều cho HLV Park Hang Seo thử nghiệm hay sàng lọc kỹ càng như trước đây... Thế nên, bổ sung một số trợ lý, tai mắt có chuyên môn đi sân là khá cần thiết.
Chẳng những thế, với khá nhiều trợ lý từng làm việc chung hay đang được HLV Park Hang Seo muốn mời lên tuyển thời gian tới không phải tất cả đều sẵn sàng khi bận việc tại CLB, điều khó xảy ra nếu V-League chạy trơn tru như dự kiến ban đầu.
Nhưng V-League phải tạm hoãn khá dài, do đó sẽ đá dồn dập khiến không dễ cho các trợ lý đang làm việc ở V-League có thể rảnh rang tham gia “chinh chiến” cùng ông Park khi nhận lương ở CLB.
Nếu ở thời điểm khác, thầy Park không quá khó khăn với câu chuyện trợ lý, nhưng lúc này thì buộc thuyền trưởng tuyển Việt Nam phải ưu tiên tìm phó tướng cho mình trước khi tính đến dàn... “thuỷ thủ” đoàn lúc V-League trở lại.
Video tuyển Việt Nam 0-0 Thái Lan:
Xuân Mơ
" alt=""/>Tuyển Việt Nam: V
Chị Hoàng Thị Bình (SN 1970, trú khối 11, phường Đội Cung, TP Vinh, Nghệ An) bị ung thư dạ dày giai đoạn cuối. Sau nhiều tháng chống chọi với bệnh tật, ngày 21/8, chị đã trút hơi thở cuối cùng, để lại chồng cùng 2 người con bệnh Down bẩm sinh.Chiều 27/8, trước sự chứng kiến của lãnh đạo UBND TP Vinh, lãnh đạo Phường Đội Cung, phóng viên VietNamNet đã đến thắp hương, động viên và trao số tiền 187.020.000 cho gia đình chị.
 |
Các con của chị Bình bị bệnh hiểm nghèo bên bàn thờ của mẹ |
Đây là số tiền báo VietNamNet kêu gọi từ nhiều tấm lòng hảo tâm, cá nhân, tổ chức chia sẻ, giúp đỡ.
Ngoài ra, bà Đường Thị Vân Hạnh, Phó Phòng Lao động - Thương binh và xã hội TP Vinh cũng trao cho gia đình 6,3 triệu đồng do 1 cán bộ phòng LĐ TB&XH đứng ra kêu gọi bạn bè, đồng nghiệp quyên góp.
Bên cạnh số tiền bạn đọc ủng hộ thông qua tài khoản của báo, nhiều nhà hảo tâm đã tới tận nhà trao quà trực tiếp.
Thay mặt gia đình tiếp nhận số tiền, em Nguyễn Thành Đạt (con trai của chị Bình) chia sẻ: “Em rất cảm động và cảm ơn các nhà hảo tâm, bạn đọc Báo VietNamNet đã giúp đỡ gia đình em trong lúc khó khăn. Đây là một số tiền lớn, em hứa sẽ dùng số tiền này đúng mục đích, chăm sóc tốt cho bố và nuôi dạy 2 em khôn lớn”.
 |
Đại diện VietNamNet và Phòng LĐ&TBXH TP Vinh trao hơn 187 triệu của bạn đọc đến anh Nguyễn Công Minh |
Trước khi bị bệnh, chị Bình thường quét dọn thuê ở các bệnh viện, trường học. Đêm về, vợ chồng chị lại tranh thủ dọn vài chiếc ghế ra vỉa hè bán nước chè, thu nhập hàng ngày chẳng đáng là bao.
Đầu năm 2020, chị Bình phát hiện mình mắc ung thư dạ dày giai đoạn cuối. Khối u di căn khắp cơ thể khiến chân tay chị bị tê liệt, bụng phình to, phải ăn nằm ngay trên giường.
Không có tiền mua thuốc chữa bệnh, đến từng bữa cơm cho vợ con, anh Minh cũng chạy vạy khắp nơi.
Trước khi qua đời, chị Bình từng tâm sự: “Dù có đau đớn, khổ sở mấy tôi cũng chịu được, chỉ mong được sống thêm vài năm nhìn các con khôn lớn, chúng còn ngây dại quá. Nhưng điều đó nghe quá xa vời, bệnh tình đến nước này chắc chỉ sống được một thời gian ngắn nữa, trước khi mất chỉ mong có đủ tiền mua một chiếc hòm tử tế”.
Dù ước nguyện được nhìn các con khôn lớn của chị không thể thực hiện, nhưng những tâm sự của chị đã chạm đến trái tim của rất nhiều nhà hảo tâm và bạn đọc VietNamNet.
Ông Trần Xuân Hải – Phó Chủ tịch UBND phường Đội Cung cho biết, gia đình anh Minh là một trong hai hộ nghèo cuối cùng trên địa bàn phường. Khi biết chị Bình bị bệnh hiểm nghèo, lãnh đạo phường cùng các đoàn thể, khối phố đã thường xuyên đến động viên, thăm hỏi.
Ngoài ra, phường Đội Cung cũng kêu gọi người dân trong khối phố, các nhà hảo tâm đóng góp, ủng hộ gia đình.
Phạm Tâm - Quốc Huy

Cô gái 19 tuổi mắc căn bệnh hiếm, mới phát hiện ở VN và trên thế giới
Chị Nhành đứng lấp ló trước cửa phòng bệnh, mắt đục ngầu. Chuyến này về quê, chị chẳng vay nổi 1 đồng. Gần 2 tháng con gái mắc căn bệnh hiếm, chỗ nào vay được chị đều đã hỏi cả. Giờ chỉ mong con chị được ban một phép màu.
" alt=""/>Trao 187 triệu đồng đến gia đình chị Hoàng Thị Bình
Hội đồng quốc gia thẩm định sách giáo khoa (SGK) lớp 6 gồm 128 thành viên của 12 các môn học và hoạt động giáo dục, gồm: Toán, Ngữ văn, Khoa học tự nhiên, Lịch sử - Địa lý, Giáo dục công dân, Tiếng Anh, Tin học, Công nghệ, Giáo dục thể chất, Mỹ thuật, Âm nhạc, Hoạt động trải nghiệm và hướng nghiệp.Thành phần Hội đồng bao gồm các nhà khoa học, nhà giáo dục, nhà quản lý giáo dục có kinh nghiệm, uy tín về giáo dục và đại diện các tổ chức có liên quan. Trong đó, ít nhất 1/3 tổng số thành viên là các nhà giáo đang giảng dạy môn học/hoạt động giáo dục ở cấp học tương ứng.
 |
Trong Chương trình Phổ thông mới, SGK là một trong những phương tiện giúp học sinh thực hiện các hoạt động học dưới sự hướng dẫn của giáo viên |
Năm 2020, sau thời gian thông báo và tiếp nhận hồ sơ thẩm định SGK lớp 6, Bộ GD-ĐT đã nhận được 43 bản mẫu SGK của đầy đủ 11 môn học/hoạt động giáo dục giáo dục bắt buộc, bản mẫu SGK môn tự chọn Tiếng Anh. Trong đó, trừ môn Tin học có 4 bản mẫu, Tiếng Anh có 9 bản mẫu, các môn còn lại mỗi môn có 3 bản mẫu SGK.
Tại buổi khai mạc, Thứ trưởng Bộ GD-ĐT - ông Nguyễn Hữu Độ lưu ý Hội đồng thẩm định cần trân trọng những đổi mới, sáng tạo của tác giả để đảm bảo tính mở của SGK, giúp giáo viên được tự do, sáng tạo trong dạy học phù hợp với các đối tượng học sinh.
Ông Độ cũng đề nghị các thành viên khi thẩm định cần xem xét kỹ câu chữ, hình ảnh của từng bản mẫu để hiểu ý tưởng, triết lý của cuốn sách; tìm ra cái hay, cái mới, điểm sáng tạo của tác phẩm và giúp tác giả hoàn thiện bản mẫu tốt hơn.
Trao đổi với Hội đồng thẩm định, ông Nguyễn Xuân Thành, Vụ trưởng Vụ Giáo dục Trung học, Bộ GD-ĐT cho rằng Chương trình Phổ thông mới không chỉ cụ thể hóa chương trình mà còn có chức năng định hướng về phương pháp giáo dục và cách thức kiểm tra, đánh giá chất lượng giáo dục. Ở Chương trình mới, SGK chỉ là một trong những phương tiện giúp học sinh thực hiện các hoạt động học dưới sự hướng dẫn của giáo viên, để từ đó vận dụng kiến thức học được vào cuộc sống.
Ông Thành nhấn mạnh các thành viên khi thẩm định phải nhìn nhận SGK - giáo viên - học sinh là mối quan hệ tương hỗ. Giáo viên chỉ là người hướng dẫn học sinh tương tác trực tiếp với SGK để thực hiện các nhiệm vụ được giao chứ không phải ở giữa, giảng từng nội dung cho học trò ghi chép.
Hải Nguyên

Học sinh lớp 1 trong buổi học đầu tiên theo chương trình phổ thông mới
Sáng nay 7/9, nhiều học sinh trên cả nước bắt đầu buổi học chính thức đầu tiên của năm học mới 2020-2021. Đây cũng là buổi học đầu tiên áp dụng chương trình phổ thông mới đối với khối lớp 1.
" alt=""/>Bắt đầu thẩm định sách giáo khoa lớp 6 mới