- Số người chết vì Ebola đang tiếp tục tăng mạnh,ếptụctăngmạnhhơnngườiđãchếlê giang lên con số 4.542 người chết. Tại 3 nước Tây Phi: Guinea, Liberia, Sierra Leone 21 ngày qua số mắc và tử vong tăng gấp đôi so với trước đó.
- Số người chết vì Ebola đang tiếp tục tăng mạnh,ếptụctăngmạnhhơnngườiđãchếlê giang lên con số 4.542 người chết. Tại 3 nước Tây Phi: Guinea, Liberia, Sierra Leone 21 ngày qua số mắc và tử vong tăng gấp đôi so với trước đó.
Cô giáo Bùi Thị Kim Phượng kể về những giây phút cuối cùng với em Ph.
Cái chết thương tâm của một học sinh giỏi
Đã một tuần trôi qua, con ngõ nhỏ ở phố Hồng Lai (thị trấn Nho Quan, huyện Nho Quan, tỉnh Ninh Bình) đầy không khí tang thương, u ám. Trong căn nhà của gia đình em Đinh Thị Ph, chị Đoàn Thị H (SN 1979) - mẹ em nằm gục ở một góc giường, lúc mê, lúc tỉnh gọi tên con.
Ngồi cạnh chị H, chị Nguyễn Thị Hương (bác dâu của Ph) cho biết: “Gia đình rất đau buồn và sốc vì chuyện này. Sau khi biết tin cháu tự tử, gia đình đã tìm sổ nhật kí cũng như điện thoại của cháu để kiểm tra có việc gì hay không? Nhưng cho đến thời điểm này, gia đình cũng chưa biết chính xác nguyên nhân là tại sao. Còn những thông tin mà dư luận đưa ra cũng chỉ là võ đoán, hoàn toàn không chuẩn xác”.
Theo chị Hương, Ph là con đầu của vợ chồng chị H, đang học lớp 11C, Trường THPT Nho Quan B. Sau cái chết bất ngờ của Ph, ở địa phương đã có nhiều luồng dư luận bàn tán, mỗi người một ý. “Dù sao thì cháu cũng đã yên nghỉ rồi, dù có biết nguyên nhân thế nào thì cháu cũng không sống lại được”, chị Hương nói.
Theo những người chứng kiến sự việc kể lại, khoảng 2h chiều ngày 3/3, một người dân xã Đồng Phong, huyện Nho Quan ra khu vực nghĩa trang Đống Đặng chăn bò. Người này bất ngờ phát hiện một chiếc xe đạp cùng một chiếc túi học sinh vứt bên cạnh một ngôi mộ. Thấy khả nghi, người này đã đi sâu vào bên trong nghĩa trang, khi đến gần một cái ao nước thì thấy nữ sinh vẫn mặc đồng phục vẫy đạp trong trạng thái hết sức hoảng loạn. Người này lập tức chạy đến kéo nữ sinh kia lên, gọi điện thông báo cho Công an xã Đồng Phong.
Qua kiểm tra ban đầu, Công an xã Đồng Phong phát hiện gần đó là vỏ một chai thuốc diệt cỏ. Nhận thấy những dấu hiệu bất thường, Công an xã Đồng Phong lập tức đưa nữ sinh vào Bệnh viện Đa khoa Nho Quan cấp cứu. Kiểm tra trong túi xách, phát hiện trong đó có thẻ học sinh mang tên Đinh Thị Ph, Công an xã Đồng Phong đã gọi điện thông báo cho nhà trường.
Ngay lập tức, thầy Hoàng Thanh Hà, Phó Hiệu trưởng Trường THPT Nho Quan B cùng cô giáo chủ nhiệm và thầy phụ trách Đoàn trường đã vào bệnh viện, nơi em Ph đang cấp cứu, đồng thời thông báo cho cha mẹ em Ph biết sự việc. Tại bệnh viện, sau khi tiến hành rửa ruột, do em Ph có những dấu hiệu nguy hiểm đến tính mạng, các bác sĩ đã chuyển em Ph lên Bệnh viện Bạch Mai (Hà Nội) tiếp tục cứu chữa. Tuy nhiên, do loại thuốc em Ph uống là cực độc và số lượng nhiều nên đến 15h40 ngày 5/3, em Ph đã trút hơi thở cuối cùng.
Vì sao em ra đi?
![]() |
Người thân, bạn bè đến chia sẻ nỗi đau với gia đình em Ph. Ảnh: K.O |
Ngay khi thông tin em Ph tự tử bằng thuốc diệt cỏ lan đi, đã xuất hiện nhiều lời đồn thổi về nguyên nhân khiến em tìm đến cái kết đau lòng này.
Bà Lan, một người bán nước ở khu phố Tân Tiến cho biết: “Nhắc đến cái chết của cháu Ph ở đây ai cũng thương. Tôi thấy nhiều người bảo, cháu Ph tìm đến cái chết là do có mâu thuẫn với bạn. Sau đó bị bạn này thuê đầu gấu đến dọa nạt. Vì quá sợ hãi nên cháu đã quyên sinh. Nói thật với các anh, tôi cũng nghe mấy người nói như thế nhưng cũng chưa biết thực hư thế nào”. Ông Bùi Văn Lại, Trưởng khu phố Hồng Lai cho biết, ông cũng nghe một số thông tin bàn tán về cái chết của cháu Ph nhưng mọi việc nên để công an điều tra. “Trước mắt, tôi cũng mong rằng dư luận địa phương cần có cái nhìn cảm thông, tránh những đồn đoán không đáng có, gây ảnh hưởng đến an ninh trật tự tại địa phương”, ông Lại nói.
Thầy Hoàng Thanh Hà, Phó Hiệu trưởng Trường THPT Nho Quan B cho biết: “Toàn bộ các thầy, cô giáo cũng như các học sinh trong trường đều cảm thấy bị sốc trước cái chết đầy thương tâm của em Ph. Trước mắt, chúng tôi cũng chưa thể khẳng định được tại sao em Ph lại tìm đến cái chết. Chắc phải một thời gian nữa mới có được thông tin chính thức từ công an”.
Tuy nhiên, một thông tin mà cô giáo Bùi Thị Kim Phượng - giáo viên chủ nhiệm lớp 11C chia sẻ thì trước khi quyên sinh, em Ph từng nói buồn chuyện gia đình. “Đến giờ này tôi vẫn không tin em Ph mất là sự thật. Bởi ở lớp, Ph là một lớp trưởng gương mẫu, là một học sinh giỏi, nhiệt huyết sôi nổi hết mình về phong trào của lớp. Thật xót xa quá”, cô giáo Phượng đau buồn nói về người học trò cũ.
Theo cô giáo Phượng, sau khi biết tin gia đình đưa Ph từ Bệnh viện Bạch Mai về, cô đã cùng một số bạn trong lớp đến thăm. Vừa nhìn thấy cô, Ph chào và nói với giọng đầy tỉnh táo: “Em xin lỗi cô! Chắc là em không qua khỏi được rồi. Khi cô Phượng hỏi “sao em lại làm như thế? Em có biết mọi người buồn và thương em lắm không?” thì Ph bảo “Em chán cuộc sống này cô ạ”. Cô Phượng cho biết, trong cuộc trò chuyện, Ph có nhắc đến gia đình và nói rằng mình rất buồn, nhưng không nói cụ thể là buồn vì chuyện gì.
Nghe Ph nói, cô Phượng lại bảo: “Mỗi người tự quyết định số phận của mình. Sau này lớn lên em sẽ hiểu mọi thứ”, thì Ph lại nói: “Em xin lỗi cô! Xin lỗi mọi người. Em thương mẹ em lắm” rồi Ph quay đi”.
Cũng theo lời cô giáo Phượng thì Ph là một học sinh giỏi nhiều năm liền nhưng về tâm tư tình cảm thì Ph rất kín đáo, không mấy khi tâm sự với ai. Kể cả những người bạn thân nhất cũng không biết là Ph buồn chuyện gì.
(TheoKim Oanh/ Gia Đình)" alt=""/>Lớp trưởng ngoan hiền uống thuốc diệt cỏ tự tửĐể thực hiện các cuộc lừa đảo trực tuyến, đối tượng lừa đảo áp dụng nhiều biện pháp khác nhau để tạo niềm tin, nhưng có thể phân ra 3 nhóm lừa đảo chính, đó là giả mạo thương hiệu chiếm 72,6%, chiếm đoạt tài khoản online chiếm 11,4% và 16% còn lại là các hình thức khác như việc làm online, lừa đảo tình cảm, app cho vay...
“Mục tiêu cuối cùng của các đối tượng đều là lừa đảo chiếm đoạt tài sản; đều đánh chung vào tâm lý nhẹ dạ cả tin, thiếu sự tiếp cận thông tin, thiếu việc làm hoặc thu nhập thấp, đánh vào lòng tham ẩn sâu trong mỗi con người”, đại diện Cục An toàn thông tin nhận xét.
Đáng chú ý, từ thực tế triển khai các hoạt động giám sát và đảm bảo an toàn không gian mạng Việt Nam, với 3 nhóm lừa đảo chính nêu trên, các chuyên gia Cục An toàn thông tin cũng điểm ra 16 hình thức lừa đảo thường xuyên diễn ra trên không gian mạng Việt Nam trong năm ngoái để người dùng có thể nhận biết và phòng tránh. Đó là:
Giả mạo thương hiệu của các tổ chức như ngân hàng, cơ quan nhà nước, công ty tài chính, chứng khoán… để gửi SMS lừa đảo cho nạn nhân; Giả mạo các trang web/blog chính thống để tạo uy tín nhằm lừa các nạn nhân, thu thập thông tin cá nhân của người dân;
Chiếm quyền sử dụng các tài khoản mạng xã hội như Zalo, Facebook, Tiktok… để tiến hành gửi tin nhắn lừa đảo cho bạn bè người thân nhằm chiếm quyền tài khoản, lấy cắp thông tin, chiếm đoạt tài sản, bôi nhọ danh dự, tống tiền…; Các ứng dụng, quảng cáo tín dụng đen xuất hiện trên các trang web, gửi tràn lan qua các kênh thư điện tử rác, tin nhắn SMS, mạng xã hội và nạn nhân sẽ biến thành những con nợ trong khi chính họ cũng không biết.
Các hình thức lừa đảo kết hợp thường được các đối tượng sử dụng như: Dùng số điện thoại giả danh cơ quan chức năng, công an, nhà mạng viễn thông… để tiến hành gọi điện thoại cho nạn nhân thông báo vi phạm pháp luật và yêu cầu chuyển khoản; Sử dụng số điện thoại đầu số lạ gọi điện cho nạn nhân, khi bắt máy nạn nhân sẽ bị trừ tiền trong tài khoản mà không hề hay biết;
Giả mạo doanh nghiệp, trang thương mại điện tử lớn tại Việt Nam, nước ngoài để lừa nạn nhân làm cộng tác viên. Để dẫn dụ nạn nhân, đối tượng xấu thực hiện chạy quảng cáo lừa đảo trên Facebook hay gửi tin nhắn quảng cáo spam qua SMS;
Lan truyền tin giả đánh vào tâm lý hiếu kỳ, sự thương người và lòng tin. Để câu view, câu like và sau đấy là lừa gạt chiếm đoạt tài sản qua hình thức từ thiện, kêu gọi đóng góp lừa đảo…;
Lừa đảo chiếm đoạt tài sản qua quảng bá bán hàng online trên Facebook, cụ thể như bán hàng giả, chất lượng kém, vé máy bay giả, khuyến mãi giả, hàng ảo hoặc rao bán giả mạo không tồn tại sản phẩm;
Giả mạo trang cá nhân, tài khoản người dùng trên Facebook, Telegram, Zalo để tạo uy tín và lừa nạn nhân sử dụng dịch vụ hoặc đầu tư. Chẳng hạn như lừa chiếm đoạt tài sản bằng cách chờ trực trên các Fanpage có tích xanh, Fanpage của người nổi tiếng trên mạng xã hội để nhắn riêng với nạn nhân đóng giả là nhân viên, trợ lý.
Bẫy tình, lợi dụng tình cảm lòng tin và sự thương hại để lừa đảo qua các nền tảng Facebook, Zalo, Tinder, Telegram; Lừa đảo cài cắm mã độc qua đường dẫn độc hại, phần mềm độc hại; Thông báo trúng thưởng, quà tặng, khuyến mại để lừa nạn nhân đánh cắp thông tin tài khoản và tài sản thông qua các trang web giả mạo;
Cùng với đó, còn là thủ đoạn nâng cấp lên SIM 4G hay 5G để lừa lấy số điện thoại của nạn nhân nhằm chiếm đoạt thông tin tài khoản và tài sản; Giả mạo email của ngân hàng, ví điện tử, tổ chức uy tín để uy hiếp, đe dọa lừa tiền nạn nhân; Lập sàn đầu tư tiền ảo crypto, đầu tư đa cấp, đầu tư nhị phân, đầu tư Forex… lừa đảo chiếm đoạt tài sản.
Đại diện Cục An toàn thông tin cũng cho biết, thời gian qua, để bảo người dân, cộng đồng trước vấn nạn lừa đảo trực tuyến, các cơ quan chức năng, doanh nghiệp cung cấp dịch vụ, doanh nghiệp an toàn, an ninh mạng đã triển khai nhiều biện pháp kỹ thuật, hoạt động tuyên truyền, nâng cao nhận thức cho khách hàng, người dân, một số biện pháp đã bước đầu mang lại hiệu quả nhất định.
Tuy vậy, các giải pháp đã triển khai còn chưa được đồng bộ và thống nhất giữa các bộ, ngành, địa phương. Vì thế, Cục An toàn thông tin cho rằng, để giải quyết lừa đảo trực tuyến cũng tương tự như lừa đảo trên đời thực, cần có sự tham gia phối hợp, đồng bộ của các cơ quan chức năng từ trung ương đến địa phương, trong đó nòng cốt chính là lực lượng Công an làm nhiệm vụ phòng chống tội phạm công nghệ cao.
Đối với những băn khoăn về việc người dùng nước ngoài không thể có số điện thoại di động trong nước để sử dụng mạng xã hội Việt Nam, Cục PTTH&TTĐT đã ghi nhận và sẽ cân nhắc để có hướng xử lý, điều chỉnh cho phù hợp.
Một số ý kiến cho rằng kênh, tài khoản, nhóm cộng đồng của người dùng mạng xã hội là tài sản cá nhân, khi thu hồi phải có lệnh của tòa án.
Giải đáp thắc mắc trên, theo đại diện Cục PTTH&TTĐT, thỏa thuận người dùng hoặc tiêu chuẩn cộng đồng của các mạng xã hội đều có quy định về việc khóa tài khoản khi cung cấp nội dung vi phạm. Như vậy, không cần đến yêu cầu của cơ quan quản lý Nhà nước, chính các nền tảng cũng đã làm việc này. Điều đó cũng có nghĩa, các mạng xã hội không coi đây là tài sản cá nhân của người dùng.
Kiểm tra, giám sát là trách nhiệm của các mạng xã hội
Trước những nội dung chưa được hiểu rõ trong dự thảo Nghị định, Phó Cục trưởng Cục PTTH&TTĐT cho biết, quy định mới chỉ yêu cầu các doanh nghiệp có biện pháp kiểm tra, giám sát thông tin do người dùng cung cấp, tức là các doanh nghiệp có thể chủ động tiền kiểm hoặc hậu kiểm. Điều này nhằm đảm bảo giảm thiểu tối đa các nội dung vi phạm pháp luật trên nền tảng.
Các mạng xã hội không phải chịu trách nhiệm về nội dung đăng tải của người sử dụng. Tuy nhiên, nội dung cung cấp trên mạng xã hội ảnh hưởng đến rất nhiều người. Do đó, nền tảng phải chịu trách nhiệm kiểm tra, giám sát và loại bỏ các nội dung vi phạm khi có yêu cầu.
“Nếu không có vai trò phát tán, truyền đưa thông tin của mạng xã hội theo những thuật toán nhất định, nội dung thông tin sẽ không thể lan truyền. Đó là lý do các mạng xã hội phải có trách nhiệm giám sát và loại bỏ các nội dung vi phạm”, bà Huyền khẳng định.
Đối với quy định về việc mạng xã hội phải cung cấp công cụ tìm kiếm, rà quét nội dung theo yêu cầu, đại diện cơ quan soạn thảo cho rằng, quy định này không bắt buộc các mạng xã hội phải cung cấp bộ công cụ rà quét riêng cho Bộ TT&TT.
Hệ thống rà quét của Bộ TT&TT hoạt động hiệu quả với phần lớn nền tảng. Trong một số trường hợp cụ thể, khi thuật toán của nhà cung cấp dịch vụ khiến việc rà quét khó khăn, Bộ TT&TT sẽ có văn bản đề nghị doanh nghiệp phối hợp, hỗ trợ.
Theo bà Nguyễn Thị Thanh Huyền, Phó Cục trưởng Cục PTTH&TTĐT, trên cơ sở các ý kiến đóng góp, Bộ TT&TT sẽ tiếp thu, hoàn thiện dự thảo Nghị định thay thế, trình Chính phủ nhằm đảm bảo hiệu quả quản lý trong quá trình triển khai thực tế.