Trong ngày đầu ra mắt game thủ Việt, Đại Náo Thiên Cung thu hút được số lượng người chơi khá đông, chúng ta có thể thấy hơi vắng vẻ và tối tăm ở khu mở đầu song sau khi khi trải nghiệm game vài phút, thế giới tiên cảnh có rất nhiều người ngựa lượn qua lượn lại rất nhộn nhịp vui mắt. Tuy nhiên cũng do các nhân vật chen chúc nhau nên server đôi lúc xảy ra hiện tượng lag và thi thoảng người chơi bị mất kết nối nên phải connect lại.
Đồ họa của trò chơi nhìn chung không có gì quá nổi trội, vẫn là nền tảng 2D quen thuộc, các nhân vật di chuyển khá cứng và có cảm giác như đang "trôi" đi, hiệu ứng skill cũng không có gì đặc biệt. Tuy nhiên phần hình nền được vẽ rất công phu chi tiết, phải nói là đẹp mắt với các loại kiến trúc cổ, rồng phượng ngợp trời... Bên cạnh đó phông chữ cũng rất dễ đọc, to, rõ ràng, tuy không được đẹp cho lắm.
Không có nhiều điều để nói về phần gameplay, cũng như mọi webgame khác,Đại Náo Thiên Cungcũng cung cấp hệ thống tự động chạy, đánh, làm nhiệm vụ từ đầu tới cuối, game thủ không cần động tay gì nhiều, chỉ cần click một vài chỗ bắt buộc, thi thoảng cộng skill, thay đồ... Bên cạnh việc đi theo nhiệm vụ liên miên, người chơi cũng có thể chọn đi một số phụ bản khác hoặc tham gia vào hoạt động thế giới như săn boss - được thông báo ngay phía trên.
Một số hình ảnh trong game:
Theo GK
" alt=""/>Cận cảnh Đại Náo Thiên Cung ngày mở cửa tại Việt Nam“Mất bao lâu để tạo ra một trò chơi điện tử gây hiệu ứng mạnh trong thế giới đã gần như bão hòa trò chơi điện tử như ngày nay?”. “Chỉ cần vài ngày cuối tuần thôi, nếu bạn hỏi người phát triển của 2048”, tờ báo đã viết như vậy.
Tuy nhiên tờ báo này đã bỏ lỡ một thông tin quan trọng, đó là2048thực chất rất giống với một game có tên là 1028vàThrees, tựa game đã gây sốt trong cộng đồng iOs trong suốt hai tháng nay. Tất cả những trò chơi này đều có chung một cơ chế hoạt động: người chơi sẽ di chuyển các khối hình trong một diện tích 4x4 ô, “nén” những ô có chữ số giống nhau để được số cao hơn và chiến thắng trước khi tất cả các ô bị lấp đầy. Được ra mắt vào tháng 2 vừa rồi, Threeslà thành quả của hơn 1 năm ấp ủ - một sự đối lập hoàn toàn so với 2048 với chỉ với vài ngày phát triển.
Cùng xem cách chơi của Threes có khác gì so với 2048
Threesđã gặt hái được khá nhiều thành công trên iOs, với hơn 580.000 người chơi trên GameCenter và nằm trong top 20 game trả phí bán chạy nhất trên iTunes, thế nhưng 2048 mới thực sự là một cơn sốt trong cộng đồng. “Hậu duệ của Flappy Bird” là tên mà giới truyền thông đã phong cho 2048. Người ta cũng cho rằng thành công của 2048 đến từ nhiều yếu tố nhưng lý do chính cũng bởi 2048 là miễn phí còn Threes có giá tới $2.
Người sản xuất của Threes cũng đã có những lời chỉ trích với 2048, cùng với đó là một chút thất vọng khi đã tính toán sai một nước: nếu Threes là một trò chơi miễn phí thì có lẽ bây giờ, vinh quang đã dành cho tựa game này chứ không phải 2048.
Cũng giống như Flappy Bird, những phiên bản đa dạng của 2048 cũng như Threes đang tràn ngập trên mạng Internet và trong cửa hàng Google Play. Hãy chơi thử và cảm nhận xem game thật hay game nhái hấp dẫn hơn nha.
" alt=""/>2048 chỉ là hàng nhái?317.610,95 USD từ 77 trận đấu
Park "Lyn" Joon từ Hàn Quốc kiếm tiền chủ yếu từ game “WarCraft III”. Số tiền lớn nhất anh từng kiếm được từ một trận đấu là 25.000 USD hồi năm 2009.
![]() |
2. Jerry "EGM" Lundqvist
340.474,95 USD từ 29 trận đấu
Jerry "EGM" Lundqvist từ Thụy Điển đã kiếm được gần 20.000 USD từ 7 trận đấu trong năm 2014. Năm 2013, anh kiếm được 287.440,8 USD chỉ từ một trận chơi “Dota2”. Lundqvist là thành viên của một đội có tên The Alliance. Đội này đã kiếm được tổng số hơn 1,4 triệu USD.
![]() |
3. Henrik "AdmiralBulldog" Ahnberg
344.537,4 USD từ 36 trận đấu
Henrik "AdmiralBulldog" Ahnberg, một game thủ khác người Thụy Điển, từng thu về 287.440,8 USD chỉ từ một trận chơi “Dota 2”.
![]() |
4. Gustav "s4" Magnusson
344.821,75 USD từ 38 trận đấu
Gustav "s4" Magnusson người Thụy Điển cũng chơi “Dota 2” Anh bắt đầu sự nghiệp game của mình từ đầu năm 2012.
![]() |
5. Joakim "Akke" Akterhall
349.679,35 USD từ 47 trận đấu
Joakim "Akke" Akterhall, là một game thủ người Thụy Điển 26 tuổi. Joakim "Akke" Akterhall chơi Dota từ năm 2006. Anh cũng đã ba lần giành chức vô địch giải Nintendo Swedish Championships vào các năm 2004, 2006 và 2012.
![]() |
6. Jonathan "Loda" Berg
355.514,05 USD từ 47 trận đấu
Jonathan "Loda" Berg (Thụy Điển) đã từng tham gia 12 đội khách nhau. Anh trở nên nổi tiếng từ khi tham gia đội The Alliance trong năm 2013.
![]() |
7. Jung "Mvp" Jong Hyun
393.116,38 USD từ 50 trận đấu
Jung "Mvp" Jong Hyun (Hàn Quốc) chơi cả “StarCraft: Brood War” và “StarCraft II”. Thành tích cao nhất của anh là kiếm được 50.000 USD từ một trận “StarCraft II” hồi năm 2011.
![]() |
8. Jang "Moon" Jae Ho
439.677,98 USD từ 81 trận đấu
" alt=""/>15 game thủ chuyên nghiệp kiếm nhiều tiền nhất thế giới