








Ảnh: Hải Hoàng - B.N

Ảnh: Hải Hoàng - B.N
Ông cũng cho biết thêm Ấn Độ cũng rất quan tâm đến MiG-35 do các chiến đấu cơ Rafale của Pháp mà nước này nhập khẩu cũng có hạn. Việc mua MiG-35 để thay thế đội quân chiến đấu cơ đã lỗi thời của Ấn Độ đang trong quá trình thảo luận.
“Không giống như những chiếc MiG-29 truyền thống mà MiG-35 thừa hưởng thiết kế khí động học, đây là một máy bay chiến đấu đa nhiệm kiểu mới. Nó có thể sử dụng những loại vũ khí có tính chính xác cao nhắm vào các mục tiêu trên không, trên đất liền và cả trên biển. Nó cũng có thể thực hiện một số chức năng mà trước đó phải phụ thuộc vào máy bay trinh sát”, ông nói thêm.
Nhà sản xuất MiG đang hợp tác với ngành công nghiệp hàng không địa phương Ấn Độ để hiện đại hóa các máy bay MiG-29 cho quốc gia này theo hợp đồng trị giá 1,2 tỷ USD ký kết năm 2010. MiG cũng đang cung cấp mẫu chiến đấu cơ MiG-29K cất cánh từ tàu sân bay cho nước này.
MiG-35, lựa chọn tối ưu cho Việt Nam
Đại diện Tổng công ty chế tạo máy bay Nga cho rằng, MiG-35 không phải là mẫu hiện đại hóa sâu rộng của MiG-29, nó là một máy bay hoàn toàn mới. MiG-35 tích hợp được tất cả những tính năng ưu việt nhất của máy bay thế hệ thứ 4 và một phần công nghệ máy bay thế hệ thứ 5. Ông cũng lưu ý rằng, MiG-35 không cùng đẳng cấp với máy bay chiến đấu F-35 Lightning của Mỹ, đặc biệt là về các cảm biến và khả năng chiến đấu.
Với hai động cơ tiên tiến RD-33MK kiểm soát lực đẩy vector với khả năng điều khiển hướng phụt lên, xuống, trái và phải giúp MiG-35 có khả năng cơ động và linh hoạt rất cao, hơn cả các máy bay F-22 và F-35 của Mỹ. Đặc biệt chiến đấu cơ này còn có khả năng phát hiện cả máy bay tàng hình nhờ vào cảm biến hồng ngoại và hình ảnh mạnh mẽ.
Việc Việt Nam đặt mua Mig-35 sẽ là phù hợp nhất để thay thế đội ngũ Mig-21 đã già cỗi. Mig-35 phù hợp hơn các loại máy bay thế hệ 4 và 4++ của phương Tây bởi các phi công Việt Nam đã quen thuộc với dòng tiêm kích đánh chặn của Nga. Mặt khác, nó cũng dễ dàng hơn trong việc bảo trì, bảo dưỡng và trang bị vũ khí
Bên cạnh đó, so sánh về giá cả cũng ở mức hợp lý hơn, theo ước tính, giá thành một chiếc Mig-35 khoảng 45 triệu USD, trong khi giá bán một chiếc Su-35 Nga bán cho Trung Quốc không dưới 85 triệu USD.
MiG-35 áp dụng công nghệ kiểm soát bay điện tử số hóa hoàn toàn mới Fly-by-wire. Đây là hệ thống điều khiển bay thông minh, bao gồm hệ máy tính với các thuật toán phức tạp. Nó tiếp nhận động thái bay của phi công, tính toán, lập lệnh và điều khiển các cơ cấu khí động học, bảo đảm cho máy bay hoạt động linh hoạt, tính điều khiển ổn định ở mọi tốc độ.
MiG-35 có khả năng hoạt động trong mọi điều kiện thời tiết, cả ngày lẫn đêm. Nó sử dụng toàn bộ là các vũ khí điều khiển chính xác độc lập tấn công đối đất, tấn công đối hải ngoài khu vực phòng không hoặc tham gia tác chiến trong các biên đội hỗn hợp. Ngoài ra, nó còn sử dụng các thiết bị kỹ thuật vô tuyến điện, thiết bị điện tử – quang học tiên tiến để thực hiện nhiệm vụ trinh sát trên không, thậm chí là làm máy bay chỉ huy trên không để chỉ huy cả biên đội tác chiến.
Nội dung được thực hiện qua tham khảo nguồn tin từ Sputnik, hãng thông tấn mới của Nga khai trương ngày 10/11/2014, có quy mô toàn cầu để cạnh tranh trên thị trường truyền thông thế giới. Sputnik thay thế các dịch vụ truyền thông tiếng nước ngoài của hãng thông tấn RIA Novosti và đài phát thanh Tiếng nói nước Nga.
" alt=""/>Việt Nam sắp thay thế MiGDo không có thời gian để đạt được quyền truy cập hoặc chạy các ứng dụng giống nhau nên trong trong bảng xếp hạng này bỏ lỡ nhiều model có hiệu năng cao như: Galaxy Note Edge, HTC One M9, Huawei P8 Max, Nexus 6, Galaxy Note 5, Moto X Pure Edition và ZTE Axon Pro.
Theo AnTuTu, đây là bảng xếp hạng tạm thời vì khi nâng cấp phiên bản hệ điều hành hoặc bản vá, hiệu năng của smartphone có thể thay đổi.
" alt=""/>Những smartphone có điểm cao nhất trên AnTuTuTrong bình nóng lạnh thường có bộ phận rơ-le điều chỉnh nhiệt độ nước. Rơ-le này có tác dụng tự ngắt khi nhiệt độ đủ cao và ngược lại sẽ đóng điện cho thanh đun khi nước bị giảm nhiệt.
Do được trang bị rơ-le tự ngắt nên không ít người dùng cho rằng, có thể để bình nóng lạnh chạy 24/24. Thói quen này chính là nguyên nhân khiến các dây may-so cũng như một số bộ phận khác, đặc biệt là bộ phận cách điện, bị hỏng do phải hoạt động quá tải. Ngoài ra, thói quen này cũng khiến tiêu tốn tiền điện hàng tháng vì các máy nóng lạnh vẫn tiêu tốn một lượng điện để duy trì hoạt động và để làm lạnh nước khi nhiệt độ giảm.
Rò rỉ điện
![]() |
Rò rỉ điện là hiện tượng rất hay gặp ở các bình nóng lạnh chạy điện. Hiện tượng này thậm chí có thể gây nguy hiểm đến tính mạng người sử dụng nếu không được phát hiện, sửa chữa kịp thời.
Có rất nhiều nguyên nhân khiến bình nóng lạnh bị rò điện: có thể là do thanh điện trở sử dụng lâu ngày có hiện tượng làm nóng được nước, nhiệt độ thanh càng phải tăng cao làm cát thạch anh bên trong giãn nở gây nứt vỡ lớp cặn bám, đồng thời làm nứt vỏ cách điện của thanh điện trở và rò điện ra nước. Nguyên nhân khác có thể là do lớp cách điện của vỏ thanh điện trở bị ăn mòn gây rò điện ra nước.
Một nguyên nhân dẫn đến hiện tượng bình nước nóng bị rò rỉ điện rất ít người biết là do nguồn nước nhiễm bị nhiễm bẩn, đặc biệt là các loại kim loại chứa nhiều trong nước cũng khiến bình nóng lạnh có thể bị rò rỉ điện sau một thời gian tích tụ.
![]() |
Ngoài ra, hiện tượng rò điện còn xảy ra do gioăng cao su cách điện nối giữa dây may-so, vỏ bình và dây dẫn điện đã trở nên quá cũ. Sự lão hoá của bộ phận này tạo ra những chỗ nứt trên vật liệu cao su gây hiện tượng thấm nước, từ đó dẫn điện ra bên ngoài. Bộ phận quan trọng này cũng có thể bị hỏng và không còn giữ được chức năng cách điện khi xảy ra hiện tượng mất nước, trong bình không chứa nước, nhưng dây may-so vẫn hoạt động, sinh nhiệt và đốt cháy gioăng.
" alt=""/>Những 'bệnh' thường gặp ở bình nóng lạnh