- Chiều 5/8,ươngtrìnhgiáodụcphổthôngsắptớicógìmớcoi lịch âm Bộ GD-ĐT công bố dự thảo Chương trình Giáo dục phổ thông tổng thể và tài liệu hỏi đáp về những vấn đề xung quanh thay đổi quan trọng này.
XEM TOÀN BỘ NỘI DUNG DỰ THẢO VÀ HỎI ĐÁP TẠI ĐÂY
- Chiều 5/8,ươngtrìnhgiáodụcphổthôngsắptớicógìmớcoi lịch âm Bộ GD-ĐT công bố dự thảo Chương trình Giáo dục phổ thông tổng thể và tài liệu hỏi đáp về những vấn đề xung quanh thay đổi quan trọng này.
XEM TOÀN BỘ NỘI DUNG DỰ THẢO VÀ HỎI ĐÁP TẠI ĐÂY
Tuy nhiên, không lâu sau thì cô cũng đã hiểu.
![]() |
Nếu đã từng sử dụng các ứng dụng của Google như Docs hay Slides, có thể bạn sẽ thấy cái tên Casey Baumer nằm phía trên các bản lý lịch nghề nghiệp (resume) và slide mẫu. Google chọn dùng tên Casey Baumer này theo một cách hoàn toàn ngẫu nhiên chứ không có chủ đích từ trước. Theo lời một người đại diện của hãng tìm kiếm, công ty không sử dụng những tên như John Smith hay Jane (rất hay được các hãng khác sử dụng) nhằm tạo ra sự mới mẻ, sáng tạo. Tuy nhiên, điều này vô tình khiến cô gái có tên Casey Baumer ở ngoài đời thực khổ sở khi phải nhận được hàng tá tin nhắn hỏi thăm hoặc tỏ thái độ tức giận. Dưới đây là câu chuyện bi hài mà Baumer phải trải qua vì bị trùng tên này.
![]() |
![]() |
Sau cuộc gọi đầu tiên, Baumer tiếp tục nhận được những lời thăm hỏi từ bạn bè, người quen. Cô cho biết rằng, đôi khi cô cảm thấy hài hước nên cố gắng phớt lờ mọi chuyện hoặc kiên nhẫn giải thích cho bạn bè về sự nhầm lẫn. Song mọi chuyện có vẻ như đã đi hơi xa, khi cách đây khoảng 1 năm cô khám phá ra hàng loạt tin nhắn trong hộp thư Other của Facbook (hộp thư chứa các tin nhắn từ những người lạ mà Baumer không kết bạn). Những người lạ nhắn tin kết tội cô "lăng nhăng" với người yêu của họ, hack vào tài khoản Google để lấy thông tin rồi tạo resume giả mạo.
" alt=""/>Bi hài chuyện cô gái trùng tên trong các mẫu sản phẩm của GoogleHiện tượng gián đoạn này xảy ra gần như ngay sau khi Toà án này đưa ra phán quyết phủ nhận không có căn cứ pháp lý để Trung Quốc đòi quyền lịch sử đối với tài nguyên trong đường lưỡi bò (còn gọi là đường 9 đoạn) ở Biển Đông. Phán quyết này được đưa ra sau 3 năm Toà thụ lý vụ việc.
![]() |
Theo Zing.vn, một trong các kết luận của Toà án bao gồm: “Không có cơ sở pháp lý nào để Trung Quốc đòi quyền lịch sử với các nguồn tài nguyên trong vùng biển nằm trong ‘đường 9 đoạn’", đồng thời khẳng định dù ngư dân Trung Quốc từng đến một số đảo trong quá khứ, nhưng, trong lịch sử, Trung Quốc chưa bao giờ "thực hiện quyền kiểm soát đặc quyền đối với vùng nước và nguồn tài nguyên xung quanh".
" alt=""/>Website Tòa Trọng tài 'sập' ngay sau phán quyết bác bỏ 'đường lưỡi bò' của Trung QuốcTrong bài tham luận “Hiện trạng chính sách và triển vọng phát triển CNTT tại Việt Nam” trình bày tại hội thảo chuyên đề này, Phó Vụ trưởng Vụ CNTT Nguyễn Thanh Tuyên đã phác họa phần nào bức tranh về thị trường CNTT Việt Nam trong năm 2015 vừa qua.
Với tổng doanh thu ước đạt 49,5 tỷ USD, công nghiệp CNTT năm 2015 đã tăng trưởng gần 15% so với doanh thu năm 2014. Đặc biệt, năm 2015, ngành CNTT-TT đã trở thành ngành đóng nhiều nhất cho ngân sách nhà nước; trong đó riêng các doanh nghiệp CNTT-TT nằm trong nhóm V1000 (những doanh nghiệp hàng đầu Việt Nam) đã đóng góp tới 82.344 tỷ đồng, chiếm 10% ngân sách.
Nhận định ngành công nghiệp CNTT Việt Nam năm 2015 tiếp tục ghi nhận những điểm sáng do sự phục hồi dần của thị trường trong nước và sự khởi sắc của thị trường xuất khẩu, gia công trên thế giới đã được vị diễn giả này minh chứng rõ nét bằng những thông tin, số liệu cụ thể trong cả 3 lĩnh vực: công nghiệp phần cứng, điện tử; công nghiệp phần mềm và công nghiệp nội dung số trong năm ngoái.
![]() |
Cụ thể, theo ông Tuyên, về công nghiệp phần cứng điện tử, năm 2015, trong bối cảnh kinh tế khó khăn, nhiều doanh nghiệp phá sản, lĩnh vực phần cứng điện tử của Việt Nam vẫn tiếp tục tăng trưởng mặc dù tốc độ có giảm: ước tính doanh thu phần cứng điện tử đạt khoảng trên 46 tỷ USD, tăng trưởng khoảng 16%; xuất khẩu điện thoại di động đạt gần 35,2 tỷ USD, tăng trưởng gần 30%; xuất khẩu máy tính và linh kiện đạt trên 15 tỷ USD, tăng hơn 38 %; và xuất siêu lĩnh vực phần cứng điện tử là hơn 12 tỷ USD.
“Trong khi Việt Nam nhập siêu rất lớn thì con số xuất siêu mà lĩnh vực phần cứng điện tử đóng góp năm 2015 vô cùng quan trọng để góp phần giúp cho cán cân thanh toán của chúng ta không bị nhập siêu quá nhiều”, ông Tuyên cho hay.
" alt=""/>6 năm, doanh thu công nghiệp CNTT Việt Nam tăng gần gấp 7 lần