Vĩnh Phúc cho học sinh từ mầm non đến THCS nghỉ học trở lại
2025-05-04 09:20:12 Nguồn:NEWS Tác Giả:Nhận định View:644lượt xem
Như vậy,ĩnhPhúcchohọcsinhtừmầmnonđếnTHCSnghỉhọctrởlạtop ghi bàn ngoại hạng anh sau một tuần đi học từ ngày 9/3, học sinh mầm non, tiểu học và THCS của tỉnh này tiếp tục được nghỉ học nhằm phòng chống dịch Covid-19. Riêng học sinh THPT và sinh viên các trường đại học, trường nghề trên địa bàn tiếp tục đi học theo thông báo từ ngày 2/3.
Sở GD-ĐT Vĩnh Phúc cũng yêu cầu các nhà trường chỉ đạo các giáo viên chủ nhiệm, giáo viên bộ môn có nhiệm vụ kết nối, thiết lập nhóm trao đổi trên mạng internet với phụ huynh, học sinh để định hướng cho các em ôn tập kiến thức và tự rèn luyện tại nhà. Đồng thời, nghiên cứu lập kế hoạch triển khai dạy học trực tuyến trong khi dịch bệnh còn diễn biến phức tạp và kéo dài.
Yêu cầu giáo viên chủ nhiệm phối hợp với phụ huynh theo dõi tình hình sức khỏe của học sinh ở nhà (đảm bảo thông tin 2 chiều) và tổng hợp báo cáo về Sở theo quy định.
Chủ động phối hợp với các đơn vị y tế địa phương đảm bảo các điều kiện tốt nhất khi học sinh đến trường.
Thanh Hùng
Lịch nghỉ học 63 địa phương trên cả nước mới nhất
Do diễn biến mới của dịch Covid-19, các địa phương trên cả nước đã thay đổi lịch đi học. Nhiều tỉnh, thành kéo tiếp tục kéo dài thời gian nghỉ học đến hết tháng 3, thậm chí sang cả tháng 4.
Chị Hoàng Lan hiện đang sinh sống tại ngôi làng nhỏ gần thủ đô Berlin, Đức, luôn khiến cho hội chị em thích trồng hoa mê mệt bởi khu vườn rộng 1000m2 ngập tràn hương thơm hoa hồng của mình.
Là một người yêu thiên nhiên, khéo léo và đảm đang, chị Hoàng Lan trồng rất nhiều loại hoa trong vườn nhà như : mẫu đơn, diên vĩ, mộc lan, tử đằng, tulip, thủy tiên, cẩm chướng…. Tuy nhiên, loài hoa chị yêu thích và có mặt nhiều nhất trong khu vườn có lẽ là hoa hồng.
Chia sẻ kinh nghiệm trồng hoa hồng, chị Hoàng Lan cho biết:" Để cây có đủ chất dinh dưỡng, chị thường cắt cỏ để ủ phân hữu cơ. Ngoài cỏ, chị còn sử dụng vỏ của trái cây hay cây lá được cắt tỉa trong vườn. Tất cả cho vào thùng ủ qua mùa đông. Đến mùa hè sẽ lấy ra bón cho từng gốc hoa.
Ngoài ra chị còn tỉa cành non yếu, leo thang vít cành đối với hồng leo. Khi cây bị bệnh phấn trắng, đốm đen, sâu, rệp xanh… chị thường mò mẫm xịt thuốc theo kinh nghiệm. May mắn là vườn hồng của chị ngày càng đẹp, rực rỡ, sai hoa và khỏe mạnh theo năm tháng.
.
Sau mỗi đợt hoa tàn, chị cắt tỉa ngay bông hoa tàn đi và bón thêm các loại dinh dưỡng để cây có thêm thức ăn, cho hoa đẹp, nở to đều và bóng hơn.
Ngắm vườn hồng đẹp như trong tranh vẽ của chị Hoàng Lan, nhiều người cảm thấy nể phục và ngưỡng mộ. Chủ nhân của khu vườn chia sẻ rằng, nếu có tình yêu hoa và niềm đam mê thực sự, cần mẫn học hỏi từng ngày, chắc chắn chỉ một thời gian sau, bạn sẽ sở hữu những giàn hoa thật đẹp như chính chị đã từng ngưỡng mộ những khu vườn mà mình nhìn thấy.
Những loài hoa liên tục đua nhau khoe sắc hương, chính vì vậy vườn nhà chị không bao giờ thiếu hoa nở.
Mỗi giống hoa hồng mang một hương sắc riêng, đặc tính riêng.
Chị Hoàng Lan trồng hoa hồng hai bên hông nhà nên khi hoa nở làm rực rỡ lối đi và ngát hương thơm từ sân trước ra vườn sau. Dù có bao lo toan bộn bề nhưng mỗi khi được trở về nhà là quên hết, tâm hồn thư thái, bình yên.
Nhìn những loài hoa đua nhau khoe sắc, ai cũng ước mình có mảnh đất đủ rộng cho niềm đam mê nho nhỏ ấy. Khu vườn với trăm hoa rực rỡ ấy luôn là chốn đi về bình yên của chị Hoàng Lan sau những bận rộn công việc và bộn bề cuộc sống.
Những tà áo dài làm thổn thức một trời ký ức
Đứng trong lòng bảo tàng, xung quanh là những tà áo mang đậm dấu ấn của thời gian, chúng tôi không khỏi ngỡ ngàng.
" alt=""/>Xốn xang với vườn hoa hồng rộng bát ngát đẹp như cổ tích của mẹ Việt ở Đức
Hà Nam có 23 cơ sở giáo dục nghề nghiệp, tích cực tham gia vào công tác đào tạo nghề cho lao động nông thôn thời gian qua.
Năm 2018, trên cơ sở điều tra, khảo sát, tổng hợp nhu cầu học nghề của lao động nông thôn, nhu cầu sử dụng lao động của các doanh nghiệp, cơ sở sản xuất trên địa bàn, các đơn vị, địa phương đã tổ chức 150 lớp đào tạo nghề cho 3.725 lao động nông thôn.
Trong đó, 58 lớp dạy nghề phi nông nghiệp cho 1.406 lao động, 92 lớp dạy nghề nông nghiệp cho 2.066 lao động với kinh phí hỗ trợ đào tạo 3,67 tỷ đồng, trong đó 3,2 tỷ đồng là ngân sách Trung ương, còn lại là ngân sách địa phương.
Ngành nghề đào tạo chủ yếu là may công nghiệp, thêu ren, kinh doanh thuốc bảo vệ thực vật và thú y, trồng cây nông nghiệp chất lượng cao, nghề chăn nuôi.
Trong tổng số 3.725 lao động nông thôn được hỗ trợ học nghề có 3.059 lao động có việc làm sau đào tạo, chiếm hơn 85%.
Trên 1.000 lao động được doanh nghiệp tuyển dụng, gần 200 lao động được doanh nghiệp bao tiêu sản phẩm, gần 2.000 lao động tự tạo việc làm, 50 người đã thành lập được tổ hợp tác. Đặc biệt, đã có 22 hộ gia đình có người tham gia học nghề thoát nghèo sau 1 năm học nghề, gần 2.000 hộ có người tham gia học nghề trở thành hộ khá.
Ông Đặng Xuân Hải, Phó Giám đốc Sở Lao động-Thương binh và Xã hội Hà Nam chia sẻ: “Hầu hết các nghề đào tạo đáp ứng nhu cầu sử dụng của các doanh nghiệp trong và ngoài tỉnh, góp phần phát triển các làng nghề truyền thống, người lao động tự tạo việc làm tại chỗ, phát triển sản xuất, tăng năng suất lao động.
Các cơ sở dạy nghề thực hiện liên kết với doanh nghiệp để người lao động sau học nghề được nhận vào làm việc ngay.
Nắm bắt các thông tin về nhu cầu lao động của các doanh nghiệp để giới thiệu cho người học sau đào tạo hoặc liên kết với doanh nghiệp bao tiêu sản phẩm cho người lao động.
Nhiều cơ sở phối hợp với các các chuyên gia giỏi trong lĩnh vực trồng trọt, chăn nuôi, phát triển kinh tế hộ gia đình, mời về truyền đạt kinh nghiệm, thực hành tại gia, thu hút bà con nông dân tham dự”.
Theo lời ông Hải, Sở Lao động - Thương binh và Xã hội đã chủ trì, phối hợp với các sở, ngành có liên quan, UBND các huyện, thành phố tham mưu với UBND tỉnh ban hành kế hoạch đào tạo nghề cho lao động nông thôn; phân bổ kinh phí thực hiện hoạt động nâng cao chất lượng đào tạo nghề cho lao động nông thôn thuộc Chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn mới giai đoạn 2016 - 2020 với tổng kinh phí là 6,9 tỷ đồng.
Đồng thời đô đốc, hướng dẫn Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, UBND các huyện tổ chức thực hiện công tác đào tạo nghề cho lao động nông thôn trên địa bàn tỉnh bảo đảm thiết thực, hiệu quả...
Ông Vũ Văn Kiên, Phó Trưởng phòng Dạy nghề, Sở Lao động-Thương binh và Xã hội chia sẻ: “Chủ trương của đề án là dạy nghề nông nghiệp và dịch vụ nông nghiệp cho những lao động nông thôn trực tiếp làm nông nghiệp.
Dạy nghề phi nông nghiệp cho lao động nông thôn chuyển từ nông nghiệp sang làm trong các lĩnh vực kỹ thuật, công nghệ, dịch vụ, tiểu thủ công nghiệp tại các địa phương hoặc chuyển sang làm việc ở các khu công nghiệp, xuất khẩu lao động.
Việc hỗ trợ đào tạo nghề cho lao động nông thôn cần bảo đảm những yếu tố thiết thực, hiệu quả như tăng nguồn kinh phí cho các cơ sở đào tạo đầu tư trang thiết bị, đào tạo đội ngũ giảng viên.
Bởi, chỉ riêng đối với nghề may, việc hiện đại hóa công nghệ may hiện nay đòi hỏi người dạy và người học phải có kỹ năng, trình độ nhất định. Điều này bản thân người dạy phải được nắm bắt trước thông qua tập huấn, đào tạo thường xuyên.
Để đạt được mục tiêu năm 2019 toàn tỉnh có thêm 3.850 lao động nông thôn được đào tạo nghề, tỷ lệ có việc làm đạt từ 85%; tỷ lệ lao động qua đào tạo toàn tỉnh được nâng lên 67%, trong đó lao động qua đào tạo có chứng chỉ bằng cấp đạt 53%, cần tăng cường cơ sở vật chất, thiết bị dạy nghề cho các cơ sở giáo dục nghề nghiệp tham gia đào tạo nghề cho lao động nông thôn’.
Diệu Bình
" alt=""/>Hà Nam phấn đấu đến năm 2020 đào tạo nghề cho 32.000 lao động nông thôn