Các yếu tố dẫn đến thừa cân béo phì ở trẻ gồm người mẹ trước sinh, yếu tố di truyền và sinh học, chế độ ăn uống và lựa chọn thực phẩm, hoạt động thể chất và hành vi tĩnh, đặc điểm của cha mẹ và gia đình, nguy cơ từ môi trường…
Tuy nhiên, việc kiểm soát thừa cân béo phì vẫn gặp nhiều rào cản, trong đó, có vấn đề môi trường vận động cho trẻ ở học đường, việc lựa chọn thực phẩm trong bữa ăn….
Cũng tại hội thảo, Tiến sĩ, bác sĩ Nguyễn Thị Hồng Diễm, Cục Y tế Dự phòng, Bộ Y tế, cho biết một nghiên cứu tại TP.HCM năm 2020 trên chế độ ăn của 224 học sinh từ 9-11 tuổi cho thấy, có gần 60% trẻ thừa cân béo phì. Đồng thời, trẻ có chế độ ăn vặt gồm uống nước ngọt và ăn snack có nguy cơ thừa cân béo phì gấp 5 lần so với trẻ ít uống nước ngọt và snack.
Các chuyên gia cảnh báo thừa cân béo phì khiến người bệnh có nguy cơ mắc nhiều loại bệnh không lây nhiễm như đái tháo đường, tăng huyết áp, bệnh tim mạch, đột quỵ và ít nhất 13 bệnh ung thư. Đây là gánh nặng cho cá nhân và xã hội khi làm tăng chi phí chăm sóc sức khỏe, giảm năng suất lao động do bệnh tật, ảnh hưởng chất lượng cuộc sống của mỗi cá nhân.
Việt Nam hiện có khoảng 22 triệu người mắc bệnh không lây nhiễm, chiếm gần1/4 dân số.
Trên thực tế, ở thời điểm các trạm phát sóng bị ảnh hưởng nhiều nhất, có nhà mạng bị mất trên 50% mạng lưới. Tuy vậy, trong quá trình khắc phục, các doanh nghiệp viễn thông đã triển khai quyết liệt chỉ đạo của Thủ tướng và lãnh đạo Bộ TT&TT, dồn toàn bộ lực lượng từ các tỉnh không bị thiệt hại, tạo thành các nhóm khắc phục sự cố, ưu tiên việc khắc phục thông tin di động.
Song song đó, các doanh nghiệp viễn thông đã điều các xe phát sóng di động, dùng đường truyền vệ tinh cho một số khu vực ưu tiên. Lãnh đạo Bộ TT&TT cũng chỉ đạo nhà mạng chuẩn bị các xe phát sóng chuyên dùng, sẵn sàng phục vụ khi các tỉnh cần để thực hiện công tác cứu hộ, cứu nạn.
Bão số 3 đã gây mất liên lạc tại 15 tỉnh, thành phố, với 6.285 trạm thu phát sóng di động bị ảnh hưởng do mất điện. Hiện các doanh nghiệp đã khắc phục được 4.012 vị trí trạm BTS, còn lại 2.273 trạm đang tiếp tục được khắc phục.
Tính đến 15 giờ ngày 11/9, mưa lũ sau bão cũng là làm ảnh hưởng đến cơ sở hạ tầng viễn thông tại các tỉnh miền núi phía Bắc, khiến 995 vị trí trạm đang mất liên lạc.
Thời gian qua, các Sở TT&TT đã phối hợp với Sở Công thương các địa phương để điều tiết nguồn cung ứng xăng dầu, đảm bảo các trạm BTS chính được ưu tiên cung cấp nhiên liệu. Cục Viễn thông cũng đã điều phối các nhà mạng chia sẻ sóng di động (roaming) để duy trì liên lạc cho người dân trong vùng bão.
“Đến nay, cơ bản mạng lưới viễn thông của các tỉnh đã khôi phục hoàn toàn, chỉ còn 8% số trạm bị mất liên lạc. Các doanh nghiệp viễn thông đang phấn đấu trong hôm nay, ngày mai hoàn tất. Việc khắc phục nhanh mạng lưới viễn thông sẽ góp phần vào công tác chỉ đạo điều hành, khôi phục cuộc sống bình thường của người dân”, ông Nguyễn Phong Nhã nói.
Sau khi khắc phục hậu quả của cơn bão số 3, Bộ TT&TT sẽ có thống kê chi tiết về tình hình thiệt hại đối với mạng lưới viễn thông, đồng thời tổ chức rút bài học kinh nghiệm trong công tác khắc phục, ứng cứu với các sự cố thiên tai.
Việc nhiều trạm BTS bị chia cắt, mất điện, mất nguồn cung ứng xăng dầu do bão lụt là bài học kinh nghiệm cần rút ra sau cơn bão số 3. Điều này đòi hỏi các nhà mạng viễn thông cần xây các trạm BTS có khả năng chống chịu rủi ro thiên tai cấp độ 4.
Đó là những nhà trạm có thể chịu gió cấp 15, hoạt động ổn định không cần xăng dầu trong 7 ngày, với đường truyền dẫn cáp quang và viba. Đây cũng sẽ là nơi mà người dân có thể tìm đến để sạc pin điện thoại nhằm nối lại thông tin liên lạc.
Tình trạng cây đổ do mưa bão đã khiến hạ tầng viễn thông (các tuyến cáp treo) bị ảnh hưởng. Do đó, một bài học kinh nghiệm khác là các tuyến liên tỉnh cần được ngầm hóa để đảm bảo duy trì thông tin liên lạc tốt hơn.
Theo ông Trần Mạnh Tuấn, Phó Cục trưởng Cục Tần số Vô tuyến điện (Bộ TT&TT), việc kiểm soát tần số, phục vụ công tác phòng chống thiên tai và tìm kiếm cứu nạn trong cơn bão số 3 được thực hiện tốt, không để xảy ra can nhiễu. Điều này đã góp phần quan trọng vào công tác chỉ đạo, điều hành của các cấp chính quyền, phục vụ việc thông tin, tuyên truyền về tình hình cơn bão số 3 và đảm bảo liên lạc cho người dân.
![]() |
Kỹ năng nhào lộn của Zhang. Ảnh: SCMP/Instagram |
SCMP cho biết, Zhang đã luyện tập kỹ năng nhào lộn được 8 năm và có thể thực hiện lộn ngược 16 lần liên tiếp. Theo anh này, việc khó khăn nhất khi thực hiện động tác là vượt qua được nỗi sợ hãi của bản thân.
Video: SCMP/Instagram
Tuấn Trần
Các nhà chức trách ở tây bắc nước Nga vừa đệ đơn kiện sau khi một con sông địa phương chuyển sang màu đỏ thẫm.
" alt=""/>Xem màn nhào lộn siêu đẳng của thanh niên Trung Quốc