Mật khẩu dùng một lần (OTP) giúp xác thực các lệnh giao dịch trực tuyến được đưa ra từ người có quyền truy cập tài khoản hợp pháp, nhưng tuỳ từng giải pháp nhận mã OTP mà cấp độ bảo mật khác nhau. Đây là hình thức nhận OTP phổ biến đối với khách hàng cá nhân, mỗi khi khách hàng thực hiện lệnh giao dịch, mã OTP sẽ được gửi đến dưới dạng SMS thông qua số điện thoại mà người dùng đã đăng ký.
Hiện nay, tuỳ từng ngân hàng mà mã OTP nhận qua SMS vẫn xác thực được các giao dịch với hạn mức lên tới 300 triệu đồng. Tuy nhiên, từ 1/1/2019, hình thức nhận mã OTP qua SMS được phân loại là giao dịch loại B với hạn mức giao dịch 1 ngày tới 100 triệu đồng. Vậy có bao nhiêu biện pháp xác thực bằng OTP?
Soft Token và Smart Token là những ứng dụng được cài đặt lên các thiết bị thông minh. Để cài đặt được ứng dụng, khách hàng phải đăng ký với ngân hàng và mỗi thiết bị chỉ cài đặt được một ứng dụng tạo mã OTP. Smart OTP sẽ sử dụng thuật toán đồng bộ với hệ thống ngân hàng trong cùng thời điểm và sinh ra mã OTP ngẫu nhiên với giới hạn hiệu lực từ 30 giây - 1 phút.
Đối với Soft Token/Smart Token còn phân thành loại có chức năng xác thực người dùng Token hay không có chức năng này, ứng với hạn mức giao dịch nằm trong nhóm giao dịch loại B hay loại C.
Điểm tiện dụng của phương thức này, giúp khách hàng có thể lấy mã OTP mà không cần sóng di động, không cần Internet rất tiện dụng cho khách hàng cá nhân. Nhiều ngân hàng khuyến khích khách hàng sử dụng hình thức lấy mã OTP qua Soft Token bằng cách miễn phí dịch vụ.
Tuy nhiên, do gắn với thiết bị cá nhân nên việc sử dụng Soft Token hay Smart Token đôi khi gây ra bất tiện trong doanh nghiệp, nơi vốn có hoạt động uỷ quyền thanh toán cho một vài vị trí nhất định.
" alt=""/>Từ năm 2019, giao dịch trực tuyến 100 triệu đồng/ngày sẽ không nhận OTP qua SMSSự kiện năm nay có sự góp mặt của các “ông lớn” tên tuổi từ các studio game có tiếng như : VNG Game studio và các công ty Starup trong thị trường Game Việt như: Appota, VTC intecom, Divmob, Hiker Games,
VGames...
Đặc biệt, không thể không kể đến sự xuất hiện của ông Lê Hồng Minh – CEO của VNG đã có ý nghĩa rất lớn trong việc cổ vũ các startup trẻ, giúp họ có thêm sức mạnh để nuôi dưỡng ước mơ đem game Việt chinh phục thị trường thế giới.
Điểm qua một chút về lịch sử của cỗ máy này: Năm 1988, Sony và Nintendo đã bắt tay hợp tác, cùng nhau sản xuất một phụ kiện đọc đĩa cho máy SNES gọi là Super Disc (hay SNES-CD) để hổ trợ dung lượng nghèo nàn của các băng Cartridge.
Nhưng không lâu sau, Nintendo quyết định bỏ rơi Sony và muốn chuyển sang hợp tác với Philips. Kết quả là 200 bản mẫu được sản xuất của Nintendo PlayStation bị tiêu hủy, còn Sony đã mang nỗi uất hận của họ về nhà… và tạo ra cỗ máy PlayStation huyền thoại.
May mắn thay, một bản prototype không hiểu bằng cách nào vẫn sống sót sau đợt đó, nhưng chưa thể chơi được game, cho đến khi chuyên gia công nghệ Ben Heck (tên thật: Benjamin J. Heckendorn) chạm tay vào.
Ông đã xin mượn chiếc máy và ghi lại tiến trình của mình nhằm giúp thiết bị huyền thoại này có thể khởi động, vận hành như một chiếc console hoàn chỉnh mà bạn có thể xem qua trong đoạn video dưới đây:
Do không có tựa game nào được sản xuất cho thiết bị, Heckendorn đã sử dụng một vài trò chơi tự làm, dựa trên hệ thống phần cứng của máy để cho nó vận hành. Cuối cùng thì Super NES CD-ROM cũng đã có thể khởi chạy và việc còn lại là chờ các nhà phát triển tâm huyết làm thử một vài game, để xem thiết bị sẽ mang lại những trải nghiệm như thế nào đến người chơi.
Theo Game4V
" alt=""/>Chuyên gia phục hồi thành công máy chơi game hàng hiếm từ năm 1988