- Cảnh sát đột kích 1 biệt thự cao cấp,êbiệtthựcaocấpởSàiGònphụcvụdânchơimatú247 thể thao phát hiện các phòng có nhiều dân chơi đang phê ma túy.
- Cảnh sát đột kích 1 biệt thự cao cấp,êbiệtthựcaocấpởSàiGònphụcvụdânchơimatú247 thể thao phát hiện các phòng có nhiều dân chơi đang phê ma túy.
Tiếp nối thành công của Chiến dịch “Ưu Tiên cho hạnh phúc” năm 2017, tháng 7/2018 Bảo hiểm nhân thọ MB Ageas Life tiếp tục triển khai Chiến dịch “Ưu Tiên cho trải nghiệm lớn khôn của trẻ” hướng đến những mầm non trong gia đình Việt.
“Ưu Tiên cho hạnh phúc” là chiến dịch hướng đến 3 thông điệp chính: Cùng MB Ageas Life “ưu tiên” cho con sử dụng các thiết bị công nghệ một cách thông minh nhất; CùngMB Ageas Life “ưu tiên” giáo dục trẻ quản lý tài chính từ nhỏ; Cùng MB Ageas Life “ưu tiên phát triển thế chất cho con”.
![]() |
Với những thông điệp trên, Bảo hiểm nhân thọ MB Ageas Life và Ngân hàng TMCP Quân đội MB Bank - nhà tài trợ Vàng của các sự kiện sẽ tổ chức chuỗi các sự kiện văn hóa - thể thao đặc sắc lần đầu tiên ở Việt Nam tại khu vực phố đi bộ, bờ hồ Hoàn Kiếm, vào Chủ nhật, ngày 12/08/2018, bao gồm:
- Giải chạy bán chuyên nghiệp MB Ageas Life Family Ekiden (Viết tắt: MBAL FE) lần đầu tiên tại Việt Nam dành cho các con và gia đình.
Giải chạy gồm 4 vòng chạy tiếp sức, được chia phù hợp với thể lực của các thành viên trong gia đình, tính giờ chuyên nghiệp bằng chip điện tử. Các thành viên trong gia đình thử thách bản thân, cùng đoàn kết để đạt được thành quả.
Hơn thế nữa, toàn bộ số tiền MB Ageas Life thu được trong giải chạy sẽ được góp cho Quỹ hạnh phúc, nhằm giúp đỡ các trẻ em nghèo,có hoàn cảnh khó khăn.
- Khu vực trải nghiệm lớn khôn, bao gồm:
Khu vực nhà leo núi tương lai: Các con thử sức với mô hình núi hơi, hoàn thành thử thách leo núi và nhận được phần quà khuyến khích của MB Ageas Life.
Nhà khoa học tương lai: Dưới sự hướng dẫn của các tình nguyện viên, các con có cơ hội được thiết kế và chơi nhạc cụ bằng trái cây, chơi đua thuyền bằng nến, thí nghiệm bong bóng tự thổi, thí nghiệm làm đèn lava;
Nhà đầu tư tương lai: Các con có cơ hội tự tính toán và phân tích để lựa chọn được những món đồ phù hợp với ngân sách nhất định
- Khu vực cánh diều mơ ước: Các con và bố mẹ cùng sáng tạo ra cánh diều riêng của mình và viết ước mơ của con. Bố mẹ hỗ trợ và chấp cánh cho những mơ ước của con được bay xa.
- Hoạt động lễ hội: Bao gồm đoàn diễu hành của các mascot đáng yêu, các diễn viên trong trang phục truyền thống của 3 nước Việt Nam, Thái Lan, Bỉ, các nghệ sỹ cà kheo chơi nhạc trumpet…. Ngoài ra, vào buổi tối, các gia đình sẽ được xem trình diễn thời trang và âm nhạc sôi động của các bạn thiếu nhi và giao lưu với những người nổi tiếng.
![]() |
- Góc tư vấn: Các thông tin hữu ích về các sản phẩm ngân hàng, sản phẩm bảo hiểm do các chuyên gia của MB Bank và MB Ageas life cung cấp sẽ giúp các gia đình hiểu rõ hơn về các sản phẩm tài chính này.
Ngoài ra, bên cạnh góc tư vấn sẽ có Góc ước mơ “Lớn lên con sẽ là”, các con được vẽ và viết lên những ước mơ nghề nghiệp. Bố mẹ đồng hành cùng con dựng xây những ước mơ.
Thông qua các hoạt động của mình, bảo hiểm nhân thọ MB Ageas Life mong muốn cùng các gia đình xây dựng cuộc sống hạnh phúc, cung cấp các giải pháp tài chính và bảo vệ cho các gia đình Việt hiện đại.
Công ty TNHH Bảo hiểm Nhân thọ MB Ageas (MB Ageas Life) là liên doanh giữa Ngân hàng TMCP Quân đội (MB), Tập đoàn bảo hiểm Ageas đến từ Vương quốc Bỉ và Muang Thai Life assurance (MTL) của Thái Lan. Mục tiêu của MB Ageas Life là trở thành thương hiệu bảo hiểm nhân thọ hàng đầu được tin yêu nhất. Ngoài các sản phẩm dịch vụ tiện ích, MB Ageas Life coi trọng việc đem lại những trải nghiệm mới thông qua các chiến dịch hướng về khách hàng. Năm 2017, MB Ageas Life đã tổ chức thành công Chiến dịch “Ưu tiên cho hạnh phúc”. Chiến dịch này đã đưa thương hiệu MB Ageas Life tiếp cận đến hàng nghìn gia đình Việt, giúp họ hiểu rõ hơn về sự cần thiết của bảo hiểm nhân thọ trong cuộc sống, cũngnhư khuyến khích những người phụ nữ hiện đại sống và lựa chọn hạnh phúc. |
Doãn Phong
" alt=""/>Cơ hội cho trẻ lớn khôn đúng cách của ‘con nít’Phát huy lợi thế của địa phương, hỗ trợ kỹ thuật, tiêu thụ sản phẩm để nhân rộng những cánh đồng dược liệu, góp phần phát triển kinh tế, giúp người dân thoát nghèo là cách làm thiết thực tại nhiều địa phương.
Từ thoát nghèo
Anh Nguyễn Duy Gấm (thôn 4, xã Trà Nam, Nam Trà My, Quảng Nam) trước đây chỉ làm nương, rẫy nhưng cuộc sống rất bấp bênh. Từ khi chuyển đổi sang trồng giảo cổ lam, kinh tế gia đình anh được cải thiện rõ rệt. Anh cho biết, từ khi được chính quyền địa phương tuyên truyền vận động, anh đã mạnh dạn vay vốn đầu tư trồng cây giảo cổ lam. Vừa làm vừa học hỏi kinh nghiệm từ các cán bộ kỹ thuật của huyện, anh dần nắm vững kỹ thuật chăm sóc giúp vườn cây không ngừng phát triển, tạo ra nguồn thu nhập tốt, phát triển kinh tế, cuộc sống khấm khá, ổn định hơn.
Anh Dương là một trong nhiều hộ dân tại địa phương trồng cây dược liệu để thoát nghèo. Mô hình này đang được nhân rộng đến hầu khắp các xã ở huyện Nam Trà My. Dựa vào điều kiện khí hậu, thổ nhưỡng địa phương, phù hợp phát triển nhiều cây dược liệu quý như sâm ngọc linh, sâm nam, sâm nước, giảo cổ lam, đương quy, sa nhân tím… huyện Nam Trà My có chủ trương vận động, hỗ trợ bà con trên địa bàn trồng cây dược liệu, tạo đà để thoát nghèo bền vững.
Địa phương đã tích cực hỗ trợ cây giống, hướng dẫn kỹ thuật giúp nhiều gia đình đổi đời với thu nhập cao gấp 5 - 6 lần so với trồng các loại cây khác. Đây là hướng đi mới, mang lại thu nhập cao cho người xã Trà Nam nói riêng, huyện Nam Trà My nói chung.
Đến việc tạo sinh kế lâu bền
Để giúp người dân thoát nghèo, tạo sinh kế bền vững, tại nhiều địa phương, việc phát triển cây dược liệu được thực hiện với cơ chế gắn nhà khoa học, doanh nghiệp tổ chức sản xuất, doanh nghiệp tiêu thụ sản phẩm với nông dân trên cơ sở sản xuất, tiêu thụ khép kín, từ đó nâng cao hiệu quả kinh tế, tăng thu nhập. Trong đó phải kể đến Lào Cai, nơi đang nỗ lực đưa cây dược liệu vào cơ cấu cây trồng mũi nhọn, ứng dụng công nghệ tiên tiến, tạo giá trị kinh tế cao.
Trước đây, mỗi năm cả gia đình anh Má A Máo (thôn Má Tra, huyện Sapa) chỉ trông chờ vào một vụ lúa với thu nhập khoảng 6 - 7 triệu đồng, cuộc sống luôn trong cảnh thiếu thốn. Nhờ trồng atisô, mỗi năm mang lại cho gia đình anh nguồn thu khoảng 30 triệu đồng. Một trường hợp điển hình ở Sapa có thể kể đến anh Thào A Từ ở thôn Suối Hồ. Với việc hợp tác trồng atisô với Traphaco Lào Cai từ năm 2011 đến nay, anh đã chuyển đổi từ 3.000m2 đất trồng lúa sang trồng atisô, mỗi năm cho thu khoảng 7 - 8 đợt cắt lá, thu nhập khoảng 70 triệu đồng.
Được biết trong giai đoạn 2016 - 2020, huyện Sapa chú trọng phát triển vùng cây dược liệu lên 200ha, tuyên truyền, vận động các hộ dân trồng theo quy hoạch. Nhằm khắc phục tình trạng thiếu quỹ đất sản xuất, Sa Pa tạo điều kiện tốt nhất để các thành phần kinh tế đầu tư ứng dụng công nghệ, kỹ thuật tiên tiến vào canh tác dược liệu.
![]() |
Huyện kết hợp với các đơn vị nghiên cứu uy tín để chọn lọc, lai tạo các giống dược liệu mới có năng suất và chất lượng cao, đặc tính tốt phù hợp với khí hậu, thổ nhưỡng địa phương.... Về đầu ra cho sản phẩm, ngoài sản lượng lớn nguồn dược liệu trên địa bàn xuất bán cho Công ty Traphaco Sapa, huyện còn tạo khuyến khích gắn sản phẩm dược liệu với du lịch, đưa người dân tiếp cận với khách du lịch, bán ra thị trường.
Không chỉ tại Sapa, trên địa bàn Lào Cai có hàng chục doanh nghiệp đang liên kết với nông dân các huyện vùng cao có khí hậu ôn đới để trồng các loại cây dược liệu tam thất, đương quy, chè dây, bạch truật, cát cánh, đẳng sâm…Tỉnh Lào Cai đang tích cực nghiên cứu và thực hiện các giải pháp khuyến khích nông dân các địa phương chuyển đổi cây trồng trên diện tích đất sẵn có, lồng ghép các chương trình mục tiêu như nông nghiệp công nghệ cao, nông thôn mới, chương trình 135… để hỗ trợ nguồn vốn trồng dược liệu cho nông dân.
Để khai thác tốt thác lợi thế tự nhiên, tỉnh Lào Cai đã xây dựng quy hoạch phát triển cây dược liệu đến năm 2020, với mục tiêu mở rộng diện tích đạt 3.700ha và chủng loại đạt 22 loại cây dược liệu, sản lượng khoảng 12 nghìn tấn/năm.
N.Hân - Phương Cúc - Ngọc Cương (tổng hợp)
" alt=""/>Nông dân đổi đời trên vùng cây dược liệu