Theo tiết lộ mới nhất của Đương kim Á quân Chung kết Thế giới 2020 vào sáng qua (29/11), Team SoloMid đã có cơ hội chiêu mộ SofM nhưng chuyện đã không thành.
Vì đang trong kỳ nghỉ tiền mùa giải 2021 nên SofM đã trả lời trực tiếp nhiều câu hỏi của fan hâm mộ trên tài khoản Facebook cá nhân
Chi tiết câu chuyện chưa được tuyển thủ Việt Nam tiết lộ. Nhưng nếu mọi thứ được thông qua, có lẽ SofM sẽ gia nhập đội tuyển giàu thành tích nhất LCS và trở thành đồng đội của SwordArt - hỗ trợ nhận lời chơi cho TSM với bản hợp đồng kỷ lục trị giá 6 triệu USD.
Khi được fan hâm mộ hỏi rằng thích thi đấu ở châu Âu hay Bắc Mỹ hơn, tuyển thủ 22 tuổi đã chọn LCS vì cảm thấy “qua đó có thể thanh thản hưởng thụ” sau khi nói chuyện với SwordArt.
Nhưng đó chỉ là những gì xảy ra trong quá khứ và fan hâm mộ TSM hay LCS không nên đặt quá nhiều kỳ vọng.
SofM được hỏi có dự định quay lại VCS - giải đấu LMHTlớn nhất Việt Nam, nơi đã nuôi dưỡng tài năng của anh trước khi sang LPL du đấu vào mùa hè năm 2016 - anh đáp, “hết hợp đồng vừa rồi có nghĩ qua rồi.”
Theo trang cơ sở dữ liệu của Riot Games, SofM đã hết giao kèo với Suningvào ngày 17/11 vừa qua. Chưa rõ tuyển thủ đi rừng sinh năm 1998 có muốn gia hạn hợp đồng với Suning hay không.
Ở những diễn biến liên quan, SofM đang được đồn đoán sắp trở thành đồng đội của hai siêu sao đẳng cấp thế giới khác là đường trên Nuguri cùng đường giữa Doinb trong màu áo FunPlus Phoenix vào mùa 2021.
Tuy nhiên, gần một tuần lễ đã trôi qua và các bên liên quan vẫn giữ thái độ im lặng và không đưa ra bất cứ bình luận nào.
Hai câu hỏi khác được SofM hồi đáp
Chịu
" alt=""/>LMHT: SofM từng ‘loay hoay liên hệ với TSM’ và đã nghĩ đến chuyện quay lại VCSĐồng thời, UBND tỉnh Bắc Ninh giao các Sở, ngành, địa phương liên quan có trách nhiệm phối hợp với Sở Kế hoạch và Đầu tư thực hiện rà soát các dự án khu nhà ở, khu đô thị được giao đất không thông qua đấu giá, đấu thầu; dự án BT; báo cáo UBND tỉnh theo quy định.
![]() |
Dự án đầu tư xây dựng khu thể thao, trường học, công trình công cộng Khu đô thị phường Đồng Kỵ (Khu đô thị Vườn Sen) là dự án tạo vốn đối ứng thực hiện dự án BT dính nhiều lùm xùm về việc huy động vốn |
Được biết, thời gian qua, tỉnh Bắc Ninh đã phê duyệt hàng chục dự án khu nhà ở, khu đô thị giao đất không qua đấu giá, đấu thầu; nhiều dự án được giao đất qua hình thức BT.
Trong đó có những dự án nhà ở, khu đô thị tạo vốn đối ứng thực hiện dự án BT dính nhiều lùm xùm như dự án Dự án đầu tư xây dựng khu thể thao, trường học, công trình công cộng Khu đô thị phường Đồng Kỵ (tên thương mại Khu đô thị Vườn Sen). Dự án do Công ty TNHH Nam Hồng (Công ty Nam Hồng) làm chủ đầu tư.
Đây là đơn vị được UBND tỉnh Bắc Ninh giao xây dựng đường TL277, đoạn từ thị xã Từ Sơn đến thị trấn Chờ, huyện Yên Phong theo hình thức Hợp đồng Xây dựng - Chuyển giao (BT). Nguồn vốn thực hiện dự án là vốn tự có của nhà đầu tư.
Cùng với dự án này, UBND tỉnh Bắc Ninh có quyết định phê duyệt dự án đầu tư xây dựng hạ tầng kỹ thuật khu thể thao, trường học, công trình công cộng, khu đô thị để khai thác giá trị quyền sử dụng đất, tạo vốn hoàn trả chi phí xây dựng đường TL 277 nêu trên.
Quá trình thực hiện dự án đầu tư xây dựng khu thể thao, trường học, công trình công cộng Khu đô thị phường Đồng Kỵ, Công ty Nam Hồng từng bị người dân khiếu kiện về việc giải phóng mặt bằng và giá trị đền bù đất quá thấp.
Ngày 31/5/2018, Công ty CP Bất động sản Thế Kỷ (CenLand) và Công ty Nam Hồng đã ký Hợp đồng hợp tác kinh doanh Dự án đầu tư xây dựng khu thể thao, trường học, công trình công cộng, khu đô thị phường Đồng Kỵ.
![]() |
Sở Xây dựng tỉnh Bắc Ninh khẳng định mọi giao dịch liên quan đến kinh doanh nhà ở hình thành trong tương lai tại ô đất LO27 trước 27/6/2019 là không phù hợp, trong khi đó từ tháng 5/2019, CenLand đã thu tiền của khách hàng |
Thời gian qua, khách hàng tại dự án đã liên tục căng băng rôn tại trụ sở CenLand ở số 137 Nguyễn Ngọc Vũ (Trung Hòa, Cầu Giấy, Hà Nội) đòi tiền huy động trái phép tại dự án Vườn Sen.
Mới đây nhất, ngày 5/10, nhiều băng rôn xuất hiện trước trụ sở CenLand với những nội dung: “CenLand hãy dừng ngay thủ đoạn lừa đảo chiếm đoạt tài sản”; “CenLand- CenGroup chiếm đoạt hàng chục tỷ đồng của người dân”; "Tập đoàn Dabaco bắt tay CenLand và Nam Hồng lừa dối khách hàng dự án Vườn Sen"; “Đề nghị CenLand- CenGroup trả lại tiền cho chúng tôi”…
Liên quan đến dự án này, như VietNamNetphản ánh, theo khách hàng tại dự án dù chỉ là đơn vị phân phối tại dự án Vườn Sen (Đồng Kỵ, Từ Sơn, Bắc Ninh) nhưng nhiều môi giới lại giới thiệu CenLand làm chủ đầu tư thu hút khách hàng rót tiền vào dự án.
Không những vậy, bà Nguyễn Hồng H. (Hà Nội), một khách hàng đặt mua 8 lô nhà ở liền kề (LO27) tại dự án Vườn Sen còn cho biết, vào đầu tháng 4/2019, truyền thông báo chí quảng cáo rầm rộ về việc hợp tác phát triển dự án khu đô thị Vườn Sen giữa CenLand và Công ty Cổ phần Tập đoàn Dabaco (Tập đoàn Dabaco).
![]() |
Khách hàng căng băng rôn tại trụ sở CenLand ở số 137 Nguyễn Ngọc Vũ (Trung Hòa, Cầu Giấy, Hà Nội) đòi tiền huy động trái phép tại dự án Vườn Sen |
Trong khi đó, nêu tại biên bản làm việc với khách hàng, Sở Xây dựng tỉnh Bắc Ninh cho biết, Sở này chưa nhận được hồ sơ đề nghị chuyển nhượng dự án của Công ty Nam Hồng đối với dự án.
Sở Xây dựng tỉnh Bắc Ninh cũng khẳng định, mọi giao dịch liên quan đến kinh doanh nhà ở hình thành trong tương lai đối với các ô đất LO27 theo đồ án quy hoạch chi tiết được phê duyệt tại quyết định số 287 (ngày 22/11/2017) của Sở Xây dựng trước ngày 27/6/2019 là không phù hợp với quy định của pháp luật về nhà ở và kinh doanh bất động sản theo quy định của Luật Kinh doanh bất động sản.
Thế nhưng theo phản ánh của bà H. từ 22-29/5/2019, CenLand đã thu gần 5 tỷ đồng tiền đặt cọc đợt đầu cho 8 ô shophouse tại khu đất LO27. Sau đó bà H. đã nộp tiếp số tiền cả chục tỷ đồng cho CenLand.
Bà H. cho rằng, CenLand được uỷ quyền từ Công ty Nam Hồng đã huy động vốn trái phép thông qua các hợp đồng đặt mua trong đó ghi rõ số ô, số thửa, số tiền.
Theo bà H. từ khẳng định của Sở Xây dựng tỉnh Bắc Ninh thì các thỏa thuận với khách hàng trước ngày 27/6/2019 là vi phạm pháp luật, 2 bên phải hủy hợp đồng đặt mua và CenLand phải trả lại toàn bộ các khoản tiền đã thu của khách hàng. Nhưng đến nay CenLand vẫn chưa trả tiền cho bà H.
Thái Linh
Sáng nay (ngày 5/10), khách hàng tại dự án Vườn Sen (Đồng Kỵ, Từ Sơn, Bắc Ninh) tiếp tục căng băng rôn tại trụ sở Công ty CP Bất động sản Thế Kỷ (CenLand-CRE) “tố”: “CenLand chiếm đoạt hàng chục tỷ đồng của người dân” và đòi trả lại tiền.
" alt=""/>Bắc Ninh rà soát loạt dự án giao đất không qua đấu thầu dự án BTÔng Vũ Đức Thành, Phó Giám đốc Sở TT&TT tỉnh Thái Bình phản ánh: Thái Bình trước đây có 286 xã, phường, thị trấn, đã được gán mã bưu chính quốc gia. Nhưng vừa rồi một số xã sáp nhập lại, Sở TT&TT đang lúng túng chưa biết xử lý ra sao với mã bưu chính quốc gia.
Gỡ vướng cho địa phương, ông Chu Thế Tuấn, chuyên viên chính Vụ Bưu chính, Bộ TT&TT cho biết: Từ năm 2018 đến nay, khi có sự thay đổi địa dư hành chính của các địa phương, Bộ TT&TT đã ban hành 3 quyết định sửa đổi, bổ sung về mã bưu chính quốc gia.
Thực hiện Nghị quyết số 37 ngày 24/12/2018 của Bộ Chính trị về sắp xếp các đơn vị hành chính cấp huyện, xã trong giai đoạn 2019 – 2021, Chính phủ dự kiến điều chỉnh, sắp xếp khoảng 16 quận, huyện, 637 xã, phường chưa đạt 50% tiêu chuẩn diện tích tự nhiên và quy mô dân số, sau đó sẽ xem xét, sáp nhập 200 quận, huyện, trên 6.000 xã có 1 trong 2 tiêu chí diện tích hoặc dân số chưa đạt 50% tiêu chuẩn.
Vì có sự thay đổi quá lớn này, để có sở cứ cập nhật, sửa đổi, bổ sung mã bưu chính quốc gia trên phạm vi toàn quốc, Vụ Bưu chính đã liên hệ với Vụ Pháp luật – Văn phòng Quốc hội để tra cứu, rà soát toàn bộ các nghị quyết của Ủy ban Thường vụ Quốc hội liên quan đến việc sắp xếp địa dư hành chính của các tỉnh, thành phố trong giai đoạn kể từ khi mã bưu chính quốc gia được ban hành (năm 2018) đến nay.
Thực tế, từ năm 2018 đến nay, cao điểm là năm 2019, Ủy ban Thường vụ Quốc hội đã ban hành 60 nghị quyết với trên 100 trường hợp thay đổi địa dư hành chính từ cấp huyện đến phường, xã.
Được sự đồng ý của lãnh đạo Bộ TT&TT, Vụ Bưu chính cùng Tổng Công ty Bưu điện Việt Nam (Vietnam Post) đã thành lập nhóm sửa đổi, bổ sung mã bưu chính quốc gia. Dự kiến trong tháng 12/2020 sẽ hoàn thành việc sửa đổi, bổ sung mã bưu chính quốc gia.
“Do Vụ Bưu chính mới chỉ đang dựa trên căn cứ là các nghị quyết của Ủy ban Thường vụ Quốc hội, nên để tránh bị sót, đảm bảo tính cập nhật, bổ sung, đề nghị các sở TT&TT trên toàn quốc giúp rà soát lại các trường hợp thay đổi về địa dư hành chính liên quan tới cấp quận, huyện, phường xã để cập nhật lại mã bưu chính quốc gia”, ông Tuấn nói thêm.
Liên quan tới câu chuyện mã bưu chính quốc gia, gần đây, các sở TT&TT đã được lấy ý kiến về việc chấm điểm các sở, trong đó có nội dung mã địa chỉ bưu chính. Trong bối cảnh chỉ khuyến khích sử dụng mã bưu chính và không có chế tài xử lý, nhiều sở lo ngại điểm số sẽ bị ảnh hưởng.
Trao đổi về vấn đề này, bà Hoàng Bảo Ngọc, Phó Vụ trưởng Vụ Bưu chính, khẳng định: “Mã địa chỉ bưu chính đã được đưa vào làm 1 trong những thành tố của bộ chỉ số chuyển đổi số để đánh giá các địa phương. Chúng tôi đang trong dự thảo nghiên cứu và sau đó sẽ có hướng dẫn cụ thể để các địa phương thực hiện”.
Cũng theo bà Ngọc, 5 thành tố đầu của mã địa chỉ bưu chính là mã bưu chính quốc gia. Bộ TT&TT sẽ cập nhật, bổ sung để có bộ mã bưu chính quốc gia mới theo sự biến động về địa dư hành chính. Bộ mã địa chỉ bưu chính sẽ được cập nhật theo bộ mã bưu chính quốc gia mới này. Hai bộ mã sẽ có sự liên thông với nhau.
Sẽ có app về mã bưu chính quốc gia
Bà Nguyễn Thị Hương, Trưởng Phòng Quản lý bưu chính, Sở TT&TT Thanh Hóa nêu hiện trạng: Thông tư số 07/2027 của Bộ TT&TT quy định về mã bưu chính quốc gia và khoản 3, Điều 18 Luật Bưu chính đã khuyến khích các tổ chức, cá nhân tham gia hoạt động bưu chính áp dụng mã bưu chính quốc gia nhằm nâng cao chất lượng dịch vụ bưu chính.
Tại khoản 4 Điều 7 Thông tư số 07 quy định trách nhiệm của các doanh nghiệp bưu chính đối với việc triển khai, sử dụng mã bưu chính quốc gia. Thế nhưng thực tế kiểm tra, giám sát thì thấy chủ yếu mới chỉ có Bưu điện Việt Nam sử dụng bước đầu, còn các doanh nghiệp khác vẫn chưa thực hiện nội dung gán mã bưu chính này. Hiện chưa có chế tài xử lý nên gây khó khăn cho công tác quản lý của Sở.
Nhấn mạnh rằng theo khoản 3 Điều 18 Luật Bưu chính, việc áp dụng mã bưu chính quốc gia của các cá nhân, tổ chức chỉ có tính tự nguyện, không bắt buộc, nên cơ quan quản lý không áp dụng chế tài, ông Chu Thế Tuấn thông tin thêm: Thời gian qua, từ khi ban hành mã bưu chính quốc gia, Vụ Bưu chính và VietnamPost đã triển khai nhiều chương trình tuyên truyền, phổ biến cho các doanh nghiệp, tổ chức, cá nhân, qua nhiều hình thức như áp dụng công nghệ hoặc phổ biến trực tiếp.
“Hiện nay, mọi người có thể tra cứu mã bưu chính quốc gia qua website. Sắp tới, hết năm 2020 sẽ có app (ứng dụng) trên iOS hoặc Android về mã bưu chính quốc gia, hỗ trợ tra cứu trên điện thoại di động”, ông Tuấn cho biết.
Trong khuôn khổ hội nghị, Vụ Bưu chính đã công bố Kết quả kiểm tra chất lượng dịch vụ bưu chính công ích và dịch vụ công ích trong hoạt động phát hành báo chí năm 2020; Kết quả điều tra sản lượng và giá cước bình quân đối với dịch vụ bưu chính công ích và dịch vụ công ích trong hoạt động phát hành báo chí; Kết quả khảo sát việc sử dụng dịch vụ tiếp nhận hồ sơ, trả kết quả giải quyết thủ tục hành chính qua dịch vụ bưu chính công ích; và giới thiệu những nội dung chính của cuốn sách “Kinh tế số và bưu chính số: Toàn cảnh thế giới”." alt=""/>Sẽ có ứng dụng về mã bưu chính quốc gia