- Thứ trưởng Bộ GD-ĐT Bùi Văn Ga cho biết như vậy trong buổi trao đổi với báo chí sau khi kết thúc phiên họp xác định ngưỡng xét tuyển vào đại học,ưỡngđiểmlàphùhợpđểxéttuyểbao bong da moi cao đẳng năm 2015.
- Thứ trưởng Bộ GD-ĐT Bùi Văn Ga cho biết như vậy trong buổi trao đổi với báo chí sau khi kết thúc phiên họp xác định ngưỡng xét tuyển vào đại học,ưỡngđiểmlàphùhợpđểxéttuyểbao bong da moi cao đẳng năm 2015.
Theo đó, chủ nhân của bài đăng tiết lộ anh phát hiện vợ mình thường xuyên có hành động ngoáy mũi khi đang lái xe. Tuy nhiên, cô lại không sử dụng giấy sau khi ngoáy mũi mà thản nhiên lau vào vô lăng và một số bộ phận khác trên xe. “Tôi không nhận ra điều này cho đến ngày cầm lái chiếc ô tô của cô ấy. Nước mũi dính đầy trên vô lăng và tạo thành những vết bẩn “vón cục” khiến tôi buồn nôn”, anh chồng chia sẻ.
Người đàn ông sau đó đã không thể lái chiếc xe vì quá mất vệ sinh. Anh cũng đã nói với vợ mình về cách giữ gìn vệ sinh ô tô và khuyên cô từ bỏ thói quen xấu xí này.
Bên dưới bài đăng, nhiều người tỏ ra khó chịu trước hành động mất vệ sinh của cô vợ trong bài. “Thật không thể tưởng tượng nổi lại có người ở bẩn như vậy”, “Chỉ cần nghĩ đến việc chạm tay vào vô lăng bám đầy nước mũi cũng khiến tôi rùng mình”, “Chắc chắn cô vợ này là người sống bẩn nhất trên thế giới”,…là những bình luận đáng chú ý của cộng đồng mạng.
Thực tế vô lăng là một trong những bộ phận bẩn nhất trên ô tô. Một nghiên cứu của Đại học Queen Mary (London, Anh) đã chỉ ra rằng vô lăng ô tô còn bẩn hơn cả bệ xí nhà vệ sinh công cộng. Cụ thể, bệ xí nhà vệ sinh công cộng là nơi trú ẩn của khoảng 80 vi khuẩn trên mỗi 2,5 cm2. Tuy nhiên, cùng với một diện tích đó, số vi khuẩn trên vô lăng ô tô lên tới 700 vi khuẩn.
Ngoài ra, vô lăng ô tô còn bẩn gấp 2 lần nút bấm thang máy công cộng và gấp 6 lần màn hình điện thoại di động thông thường.
Chính vì thế, nhiều chuyên gia khuyên rằng các tài xế nên thường xuyên làm sạch nội thất xe, đặc biệt là vô lăng, hộc đựng cốc, sàn xe,…chứ không chỉ rửa bên ngoài. Ngoài ra, các tài xế cũng nên chuẩn bị sẵn loại khăn chuyên dụng để vệ sinh, lau chùi những bề mặt hay chạm đến trên ô tô.
Minh Nhật (Theo Mirror)
Điểm nhấn của lễ hội xuân Yên Tử năm nay là sự tham gia của gần 5.000 tăng ni, phật tử, khách hành hương với nhiều nghi thức văn hóa, tâm linh.
Lễ khai hội đón khách tham quan khu di tích lịch sử và danh lam thắng cảnh Yên Tử là hoạt động văn hóa nhằm phục vụ nhu cầu hưởng thụ văn hóa tinh thần của các tầng lớp nhân dân, góp phần tôn vinh, phát huy giá trị và quảng bá hình ảnh của khu di tích và danh lam thắng cảnh Yên Tử tới đông đảo du khách trong và ngoài nước.
“Lễ khai hội và hội xuân Yên Tử năm nay là sự phục hồi sau 3 năm bị ảnh hưởng bởi dịch Covid-19 khiến hoạt động lễ hội bị gián đoạn, người dân không có điều kiện thể hiện niềm tin tín ngưỡng”, hòa thượng Thích Thanh Quyết chia sẻ.
Phần lễ khai hội gồm các hoạt động rước kiệu, dâng lễ, với các nghi lễ tâm linh như: Gióng trống, thỉnh chuông, lễ chúc phúc đầu năm, lễ cầu Quốc thái dân an, lễ đóng dấu thiêng Yên Tử...
Ngoài phần lễ được tổ chức trang trọng, phần hội năm nay mang đến cho du khách không khí xuân mới, vui tươi, phấn khởi với nhiều hoạt động văn hóa lễ hội đặc sắc như: Đêm Hội hoa đăng, cầu nguyện Quốc thái dân an; Biểu diễn nghệ thuật, múa rồng, lân, múa võ thuật cổ truyền; Tổ chức các trò chơi dân gian; biểu diễn văn nghệ truyền thống tại khu vực Làng Nương, Yên Tử; Trưng bày tranh, ảnh về vẻ đẹp hùng vĩ, linh thiêng của Yên Tử; Văn hoá Ẩm thực dân tộc Dao Thanh Y dưới chân núi Yên Tử…
Khu di tích và rừng quốc gia Yên Tử là nơi khởi nguồn của Phật giáo Việt Nam, là điểm du lịch tâm linh nổi tiếng của cả nước. Núi Yên Tử có chiều cao 1.068m, từ xưa đã được coi là danh sơn đất Việt.
Ngay từ thế kỷ thứ 10, đạo sĩ Yên Kỳ Sinh đã đến tu hành và đắc đạo ở đây, nhưng Yên Tử chỉ thực sự nổi tiếng khi Vua Trần Nhân Tông từ bỏ ngai vàng đến đây tu hành, nghiên cứu Phật pháp và trở thành vị Tổ thứ nhất của Thiền phái Trúc Lâm với Phật danh Điều Ngự Giác Hoàng.
Hàng năm, Yên Tử thu hút hàng vạn du khách, phật tử đến hành hương, chiêm bái lễ Phật. Như thường lệ, lễ hội xuân Yên Tử bắt đầu vào ngày mồng 10 Tết Âm lịch và kéo dài khoảng 3 tháng. Sau 3 năm, khi dịch bệnh đã được kiểm soát, lễ khai hội xuân Yên Tử chính thức được tổ chức trở lại.
" alt=""/>Lễ hội Yên Tử trở lại sau 3 năm gián đoạn"Ca phẫu thuật này đã mang lại cho tôi cả một thế giới rực rỡ sắc màu mà trước nay chưa từng biết đến", Trương Khắc Sa nói.