![]() |
![]() |
![]() |
Nhà trường xét tuyển đối với thí sinh đạt điều kiện tốt nghiệp THPT trên toàn quốc.
Điều kiện trúng tuyển:
Trường hợp xét điểm thi THPT Quốc gia: Thí sinh tốt nghiệp THPT trên toàn quốc có Điểm xét tuyển (ĐXT) của Tổ hợp môn xét tuyển đã bao gồm điểm ưu tiên khu vực, điểm ưu tiên đối tượng lớn hơn hoặc bằng điểm trúng tuyển dự kiến nêu trên.
ĐXT = Điểm môn 1 + Điểm môn 2 + Điểm môn 3 + Điểm ưu tiên khu vực + Điểm ưu tiên đối tượng
Trường hợp xét học bạ: Thí sinh tốt nghiệp THPT trên toàn quốc có điểm xét tuyển kết quả học bạ lớp 12 (ĐHB) của tổ hợp môn xét tuyển lớn hơn hoặc bằng điểm trúng tuyển dự kiến nêu trên.
ĐHB = Điểm môn 1 + Điểm môn 2 + Điểm môn 3.
Tổ hợp môn xét tuyển cho tất cả các ngành (thi THPTQG hoặc học bạ lớp 12) gồm:
1. Toán, Lý, Hóa 2. Toán, Lý, Anh
3. Toán, Hóa, Anh 4. Toán, Văn, Anh
Riêng ngành CNKT Môi trường, tổ hợp xét tuyển, gồm: 1. Toán, Lý, Hóa; 2. Toán, Lý, Anh; 3. Toán, Hóa, Anh; 4. Toán, Hóa, Sinh.
Nhà trường cũng miễn học phí toàn khóa học cho 50 thí sinh đạt từ 25 điểm trong kỳ thi THPT Quốc gia.
Trường cũng có 30 chỉ tiêu xét tuyển thẳng dự bị du học Pháp (thí sinh sẽ được trường đối tác tại Pháp hỗ trợ học bổng học phí toàn phần), số điện thoại liên hệ tư vấn: 0947878111.
Ngoài ra còn có 70 chỉ tiêu xét tuyển thẳng đối với thí sinh đạt giải Nhất, Nhì, Ba các môn thi học sinh giỏi cấp tỉnh, thành phố trở lên hoặc có chứng chỉ tiếng Anh quốc tế tương đương IELTS 5.0 trở lên hoặc học sinh giỏi 2 năm học THPT (áp dụng cho tất cả các ngành đào tạo).
Thanh Hùng
Chiều ngày 16/7, Trường ĐH Giao thông vận tải TP.HCM đã công bố điểm sàn xét tuyển hệ đại học chính quy năm 2019.
" alt=""/>Trường ĐH Công nghệ Giao thông vận tải dự kiến điểm trúng tuyển năm 2019TIN BÀI KHÁC:
Mẹ chồng chê thông gia nghèoTheo GS Lương Gia Tĩnh, tháng 9/2018 HVPGVN tại Hà Nội chính thức tổ chức thi tuyển sinh, xét tuyển đào tạo trình độ tiến sĩ và thạc sĩ Phật học. Đến nay, học viện đã có quy trình giáo dục - đào tạo Phật học khép kín, từ cao đẳng, cử nhân lên thạc sĩ và tiến sĩ Phật học.
Hiện 278 học viên đang theo học thạc sĩ và 32 nghiên cứu sinh tại học viện. Dịp khai giảng năm học 2023-2024 này, HVPGVN chính thức trao 1 bằng tiến sĩ cho nghiên cứu sinh Nguyễn Hữu Thắng, pháp danh Thích Đạo Tấn, 7 bằng thạc sĩ và các bằng cử nhân cho tăng ni sinh.
Đánh giá về đề tài nghiên cứu “Ngũ uẩn và pháp hành Thiền tuệ trong A-tỳ-đàm” của Đại đức Thích Đạo Tấn, PGS.TS Nguyễn Tài Đông cho rằng đây là luận án tốt, đáp ứng được các yêu cầu của một luận án tiến sĩ.
“Luận án đã trình bày, phân tích nguồn gốc và lịch sử hình thành, vị trí và vai trò, nội dung cơ bản của A-tỳ-đàm. Nguồn gốc và lịch sử hình thành tư tưởng Ngũ uẩn, vị trí và vai trò của Ngũ uẩn trong tam tạng, cấu trúc và sự vận hành của Ngũ uẩn, cũng như sự liên hệ giữa Ngũ uẩn với các giáo lý khác đã được làm rõ”, PGS.TS Nguyễn Tài Đông cho biết.
Nhận bằng tiến sĩ, Đại đức Thích Đạo Tấn phát nguyện cố gắng gìn giữ những điều đã được học và sẽ lấy chính pháp làm kim chỉ nam trong bước đường tu nhân học Phật, đem Phật pháp vào đời, tiếp nối sứ mạng “Tác Như Lai xứ, hành Như Lai sự”.
Hòa thượng Thích Thanh Nhiễu, Phó Chủ tịch Thường trực Trung ương Giáo hội Phật giáo Việt Nam, khẳng định sự kiện học viên đầu tiên được nhận bằng tiến sĩ của HVPGVN tại Hà Nội vô cùng quan trọng bởi đây là sự khuyến khích cho các thế hệ nghiên cứu sau này cố gắng học tập.