








S.N
S.N
Ở một đất nước mà tình yêu bóng đá không thể đong đếm và với màn trình diễn khó có thể hay hơn từ U23 Việt Nam, rõ ràng các cầu thủ hay HLV Gong Oh Kyun xứng đáng nhận sự quan tâm như đã thấy.
Nói một cách khác, nhiều cầu thủ U23 Việt Nam bỗng trở thành ngôi sao chỉ sau 1 giải đấu để đứng trước cơ hội đổi đời cũng như thăng tiến trong sự nghiệp dù thế nào cũng là điều đáng mừng trong bối cảnh bóng đá nước nhà đang đi tìm thần tượng mới sau lứa đàn anh đi trước…
... nhưng cần gì để không là Bùi Tiến Dũng tiếp theo
Nhìn sự săn đón từ truyền thông, người hâm mộ dù đáng mừng cho các cầu thủ của HLV Gong Oh Kyun nhưng chẳng ít nỗi lo vì sự nổi tiếng nhanh như một chớp mắt như thế với các cầu thủ trẻ U23 Việt Nam.
Nhìn những tấm gương trước đây, mà cụ thể nhất với thủ thành quốc dân Bùi Tiến Dũng là thấy chẳng phải câu chuyện lo hão cho U23 Việt Nam hiện tại.
Nói thế không nghĩa Bùi Tiến Dũng mất giá trị của mình, khi lúc này thủ thành người xứ Thanh đã có đủ tiền bạc, danh vọng nhờ vào sự nổi tiếng sau VCK U23 châu Á 2018.
Thế nhưng giá trị nghề nghiệp lại khác, sau khi trở thành người hùng của U23 Việt Nam năm 2018, sự nghiệp của Bùi Tiến Dũng đi xuống rất nhanh để giờ gần như vẫn chưa tìm được chỗ đứng vững chắc ở CLB bất chấp từng là nhà á quân U23 châu Á, vô địch AFF Cup 2018 hay SEA Games 30.
Giá trị của một cầu thủ rõ ràng vẫn nằm ở chuyện được ra sân thi đấu thường xuyên, còn khi “vất vưởng” chuyển từ đội bóng này sang CLB khác và chỉ nổi bật bên ngoài sân cỏ thực sự chẳng phải là chuyện đáng mừng với những ai theo nghiệp quần đùi áo số.
Rất may với lứa U23 Việt Nam hiện tại, các cầu thủ trẻ dù bất ngờ trở thành sao số nhưng hầu hết cũng xác định được bản thân đang ở đâu mà tiếp tục phấn đấu.
Hy vọng tất cả sẽ vượt qua sự đào thải khốc liệt của bóng đá để tồn tại và tiếp tục là ngôi sao bền vững trong lòng người hâm mộ thay vì tỏa sáng dưới ánh đèn showbiz…
M.A
" alt=""/>U23 Việt Nam vụt chốc thành sao: Tỉnh táo để không là Bùi Tiến DũngLuật sư tư vấn:
Ba mẹ bạn mất để lại mảnh đất nêu trên không có di chúc nên di sản sẽ được chia theo quy định của pháp luật. Quy định về thời hiệu chia thừa kế đối với di sản là 30 năm đối với bất động sản và với động sản là 10 năm, cụ thể như sau:
Điều 623. Thời hiệu thừa kế
1. Thời hiệu để người thừa kế yêu cầu chia di sản là 30 năm đối với bất động sản, 10 năm đối với động sản, kể từ thời điểm mở thừa kế. Hết thời hạn này thì di sản thuộc về người thừa kế đang quản lý di sản đó. Trường hợp không có người thừa kế đang quản lý di sản thì di sản được giải quyết như sau:
a) Di sản thuộc quyền sở hữu của người đang chiếm hữu theo quy định tại Điều 236 của Bộ luật này;
b) Di sản thuộc về Nhà nước, nếu không có người chiếm hữu quy định tại điểm a khoản này.
Trường hợp vẫn còn thời hiệu khởi kiện thì bạn có thể làm đơn yêu cầu tòa án phân chia di sản thừa kế theo quy định của pháp luật. Nếu hết thời hiệu mà 2 bên cùng thoả thuận tài sản chung chưa chia thì Toà án sẽ thụ lý.
![]() |
Ảnh minh họa |
Căn cứ Khoản 5 Điều 26, Điều 35, Điều 39 Bộ luật tố tụng dân sự 2015 thì Tòa án cấp huyện nơi bị đơn (là cá nhân) cư trú, làm việc.
Hồ sơ khởi kiện gồm:
- Đơn khởi kiện;
- Tài liệu, chứng cứ chứng minh quyền, lợi ích hợp pháp của người khởi kiện:
+ Giấy chứng tử, quyết định Tòa án tuyên bố người để lại di sản đã chết;
+ Bản kê khai di sản;
+ Giấy tờ chứng minh quan hệ giữa người khởi kiện và người để lại di sản thừa kế: Chứng minh nhân dân, sổ hộ khẩu, chứng nhận kết hôn, giấy khai sinh…
+ Giấy tờ, tài liệu chứng minh quyền sở hữu đối với di sản của người để lại di sản;
Nội dung Đơn khởi kiện bạn cần đảm bảo đủ nội dung quy định cần có trong đơn khởi kiện theo quy định tại khoản 4 điều 189 Bộ luật tố tụng dân sự và trình bày theo bố cục đơn khởi kiện ghi nhận tại Nghị quyết số 01/2017/NQ-HĐTP.
Luật sư Phạm Thị Bích Hảo, Giám đốc Công ty luật TNHH Đức An,Thanh Xuân
Bạn đọc muốn gửi các câu hỏi thắc mắc về các vấn đề pháp luật, xin gửi về địa chỉ [email protected] (Xin ghi rõ địa chỉ, số điện thoại để chúng tôi tiện liên hệ)
Ban Bạn đọc
Có người lên facebook kêu gọi từ thiện, ủng hộ cho những hoàn cảnh khó khăn nhưng sau khi gom được số tiền lớn thì lại ôm tiền bỏ trốn, không trao như đã hứa khiến mọi người bức xúc.
" alt=""/>Bế tắc khi xây lăng tổ tiên xong thì chị gái đòi chia đấtLuật sư tư vấn:
Pháp luật quy định về tài sản chung của vợ chồng tại Điều 33 Luật hôn nhân và gia đình 2014 như sau:
Điều 33 Luật hôn nhân và gia đình năm 2014 quy định Tài sản chung của vợ chồng
"1. Tài sản chung của vợ chồng gồm tài sản do vợ, chồng tạo ra, thu nhập do lao động, hoạt động sản xuất, kinh doanh, hoa lợi, lợi tức phát sinh từ tài sản riêng và thu nhập hợp pháp khác trong thời kỳ hôn nhân, trừ trường hợp được quy định tại khoản 1 Điều 40 của Luật này; tài sản mà vợ chồng được thừa kế chung hoặc được tặng cho chung và tài sản khác mà vợ chồng thỏa thuận là tài sản chung.
![]() |
Ảnh minh họa |
Quyền sử dụng đất mà vợ, chồng có được sau khi kết hôn là tài sản chung của vợ chồng, trừ trường hợp vợ hoặc chồng được thừa kế riêng, được tặng cho riêng hoặc có được thông qua giao dịch bằng tài sản riêng.
2. Tài sản chung của vợ chồng thuộc sở hữu chung hợp nhất, được dùng để bảo đảm nhu cầu của gia đình, thực hiện nghĩa vụ chung của vợ chồng.
3. Trong trường hợp không có căn cứ để chứng minh tài sản mà vợ, chồng đang có tranh chấp là tài sản riêng của mỗi bên thì tài sản đó được coi là tài sản chung."
Như vậy, tài sản chung của vợ chồng gồm tài sản do vợ, chồng tạo ra, thu nhập do lao động, hoạt động sản xuất, kinh doanh, hoa lợi, lợi tức phát sinh từ tài sản riêng và thu nhập hợp pháp khác trong thời kỳ hôn nhân, trừ trường hợp tài sản được phân chia trong thời kỳ hôn nhân quy định tại khoản 1 Điều 40 Luật hôn nhân và gia đình 2014; tài sản mà vợ chồng được thừa kế chung hoặc được tặng cho chung và tài sản khác mà vợ chồng thỏa thuận là tài sản chung. Quyền sử dụng đất mà vợ, chồng có được sau khi kết hôn là tài sản chung của vợ chồng, trừ trường hợp vợ hoặc chồng được thừa kế riêng, được tặng cho riêng hoặc có được thông qua giao dịch bằng tài sản riêng.
Như vậy căn hộ chung cư đó có được là do toàn bộ tài sản của bạn và nếu bạn không ký bất cứ một thỏa thuận nào về việc nhập căn hộ trên vào tài sản chung trong thời kỳ hôn nhân của hai vợ chồng thì căn hộ đó được xác định là tài sản riêng của bạn trước thời kỳ hôn nhân.
Luật sư Phạm Thị Bích Hảo, Giám đốc Công ty luật TNHH Đức An,Thanh Xuân
Bạn đọc muốn gửi các câu hỏi thắc mắc về các vấn đề pháp luật, xin gửi về địa chỉ [email protected] (Xin ghi rõ địa chỉ, số điện thoại để chúng tôi tiện liên hệ)
Ban Bạn đọc
Tôi xin hỏi một việc như sau. Tôi là bà ngoại, cháu ngoại tôi năm nay 16 tuổi. Mẹ cháu mất khi cháu mới 14 tuổi. Tài sản của cha mẹ cháu lúc mất là 2 căn nhà và một mảnh đất.
" alt=""/>Mua nhà trước khi cưới, khó xác định tài sản riêng chung