Năm mới đang tới gần,ỳlờinguyềncắttóctrướcTếbảng xếp hang ngoại hạng anh nhiều người Trung Quốc buộc phải lựa chọn: cắt tóc hoặcmất đi ông cậu đáng mến. Điều này xuất phát từ một tập tục đã có từ lâu đời.
Lao động ngoại tỉnh hối hả về quê ăn Tết
Năm mới đang tới gần,ỳlờinguyềncắttóctrướcTếbảng xếp hang ngoại hạng anh nhiều người Trung Quốc buộc phải lựa chọn: cắt tóc hoặcmất đi ông cậu đáng mến. Điều này xuất phát từ một tập tục đã có từ lâu đời.
Báo cáo kết quả kinh doanh quý III của FPT Retail (công ty mẹ của FPT Shop) cho thấy công ty giảm doanh thu so với quý cùng kỳ, kết quả kinh doanh thua lỗ.
Cụ thể, doanh thu thuần quý III của FRT đạt 3.432 tỷ đồng, giảm 22% so với quý cùng kỳ. Lợi nhuận gộp 476,2 tỷ, giảm 14%.
Do doanh thu giảm, lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh doanh của công ty lỗ 13,2 tỷ đồng, lợi nhuận sau thuế âm 6,7 tỷ đồng. Tuy nhiên, mức lỗ này đã cải thiện so với Quý II - lần lượt âm 22,6 tỷ và âm 19,7 tỷ đồng.
Luỹ kế 9 tháng đầu năm, công ty giảm 14% doanh thu thuần, 96% lợi nhuận sau thuế so với 9 tháng đầu năm ngoái.
Lý giải lý do doanh thu giảm, FRT cho biết dịch Covid-19 bùng phát toàn cầu tiếp tục ảnh hưởng đến công ty, đồng thời sức mua thị trường giảm đáng kể đối với mặt hàng thiết bị điện tử và hàng công nghệ cao.
Bên cạnh đó, việc đầu tư mở rộng chuỗi nhà thuốc Long Châu dẫn đến chi phí đầu tư tăng, làm tăng chi phí bán hàng trên báo cáo tài chính hợp nhất khiến công ty lỗ trong Quý III. FRT đã mở thêm 126 cửa hàng Long Châu so với cuối quý III năm ngoái, lên tổng cộng 176 cửa hàng hiện tại.
Dù tăng trưởng âm so với cùng kỳ, quý III này lợi nhuận sau thuế báo cáo tài chính riêng của FRT tăng so với quý trước, được giải thích do lệnh đóng cửa các cửa hàng được dỡ bỏ, tình hình kinh doanh lạc quan.
Mảng kinh doanh điện thoại, điện máy của Thế Giới Di Động (MWG) cũng chịu tình cảnh giảm tương tự FRT. Chín tháng đầu năm, doanh thu riêng chuỗi Thế Giới Di Động giảm 14% so với cùng kỳ, chuỗi Điện máy Xanh tăng trưởng 1%.
Tuy vậy, chuỗi Bách hoá Xanh lại tăng lên đến 112% so với 9 tháng đầu năm ngoái, góp phần vào đà hồi phục của Thế Giới Di Động.
Kết thúc tháng 9, lợi nhuận sau thuế luỹ kế 9 tháng của MWG tăng trưởng 0,05% so với cùng kỳ. Đây là lần đầu tiên kể từ tháng 3, MWG ghi nhận lợi nhuận sau thuế dương khi so với năm ngoái. Chứng tỏ các biện pháp dỡ bỏ lệnh hạn chế của Chính phủ đã tác động tích cực đến hoạt động kinh doanh, trong đó có bán lẻ.
Lũy kế 9 tháng đầu năm, MWG đạt doanh thu thuần hợp nhất là 81.352 tỷ đồng (tăng 6%), lợi nhuận sau thuế là 2.978 tỷ đồng (tăng 0,05%). Với kết quả này, MWG hoàn thành 74% kế hoạch doanh thu và 86% kế hoạch lợi nhuận sau thuế cả năm 2020.
Trong bối cảnh việc kinh doanh các sản phẩm điện tử tiêu dùng vẫn đang chịu tác động của dịch Covid-19, lợi nhuận sau thuế riêng quý III của MWG đã có sự hồi phục và là động lực giúp lợi nhuận lũy kế của công ty quay lai mức tăng trưởng dương. Cụ thể, lợi nhuận sau thuế quý III/2020 đạt hơn 950 tỷ đồng, tăng 6% so với quý II và tăng 11% so với cùng kỳ 2019.
Ngay trước dịch do chủng nCov gây ra, thị trường điện thoại di động được dự báo giảm, do đó cả hai nhà bán lẻ lớn đều tìm hướng kinh doanh mới cho chuỗi của họ. FPT Shop theo đuổi hướng kinh doanh bán lẻ dược phẩm bằng chuỗi Long Châu, mở thêm ngành hàng đồng hồ, mắt kính. Trong khi đó, Thế Giới Di Động có thêm chuỗi Bách hoá Xanh, và đang mở rộng thêm chuỗi nhà thuốc An Khang.
Hải Đăng
Ngành sửa điện thoại, laptop quy mô nhỏ, “làm dâu trăm họ” nên các nhà bán lẻ lớn không mặn mà, tuy nhiên mới đây FPT Shop đã nhảy vào thị trường.
" alt=""/>Bán lẻ hồi phục sau dịch CovidViệt Nam đã thực hiện quyết liệt, đồng bộ, kịp thời, hiệu quả "mục tiêu kép": Vừa quyết liệt phòng chống dịch vừa tập trung phục hồi và phát triển kinh tế - xã hội.
Tuy vậy, Phó Thủ tướng cho rằng những thách thức trước mắt là không hề dễ dàng vượt qua. Tốc độ tăng trưởng kinh tế năm 2020 không đạt kế hoạch đề ra; số doanh nghiệp ngừng hoạt động tăng. Khả năng chống chịu của nền kinh tế chưa thật vững chắc; năng lực cạnh tranh và tính tự chủ còn hạn chế.
Mức độ chủ động tham gia cuộc Cách mạng công nghiệp lần thứ tư của nước ta còn thấp. Thể chế, chính sách còn nhiều hạn chế và bất cập.
Trong bối cảnh đó, Phó Thủ tướng yêu cầu tiếp tục đổi mới tư duy phát triển, hành động quyết liệt hơn, hiệu quả hơn, vượt qua khó khăn, biến thách thức thành cơ hội.
“Cần tận dụng tốt các thành tựu của cuộc Cách mạng công nghiệp lần thứ tư, chuyển đổi số, để đưa đất nước vươn lên mạnh mẽ, thu hẹp khoảng cách phát triển, tạo nền tảng vững chắc cho việc thực hiện các mục tiêu, định hướng chiến lược phát triển đất nước trong 5 năm, 10 năm tới và xa hơn”, Phó Thủ tướng nhấn mạnh.
Tiến vào kỷ nguyên số nhanh, mạnh mẽ hơn
Phó Thủ tướng cho biết, cuộc cách mạng công nghiệp 4.0 đang mở ra một thời kỳ phát triển hoàn toàn mới cho nhân loại - đó là kỷ nguyên số.
Diễn đàn Kinh tế thế giới (WEF) dự báo đến năm 2022, kinh tế số sẽ chiếm 60% GDP của thế giới.
![]() |
Các kiều bào tham gia góp ý kiến tại hội nghị |
Việt Nam có cơ hội tận dụng cuộc Cách mạng công nghiệp lần thứ tư để bứt phá, từ một quốc gia có thu nhập trung bình trở thành một quốc gia có thu nhập cao, bằng cách chuyển đổi mô hình tăng trưởng: từ tăng trưởng dựa trên năng suất yếu tố tổng hợp (TFP) sang tăng trưởng dựa vào tri thức.
Theo đó, Việt Nam coi chuyển đổi số là một giải pháp quan trọng để phát triển nhanh hơn, bền vững hơn.
Theo ông Phạm Bình Minh, cùng với hơn 100 triệu người Việt Nam ở trong nước và với sự đồng hành của 5,3 triệu người Việt Nam ở nước ngoài, trong đó 500.000 trí thức, chuyên gia ở nhiều lĩnh vực mũi nhọn như tin học, viễn thông, điện tử, vật liệu mới, chế tạo máy, sinh học..., chúng ta hoàn toàn có thể biến “nguy” thành “cơ” và hiện thực hóa các mục tiêu, khát vọng phát triển của dân tộc.
Từ đó, Phó Thủ tướng đề nghị các chuyên gia, trí thức, doanh nhân kiều bào cùng với đại diện các bộ, ngành, địa phương, doanh nghiệp…chung tay để thực hiện mục tiêu kép, vừa khắc phục tác động của đại dịch Covid-19 vừa phát triển kinh tế - xã hội nước nhà, trong đó quan tâm, tập trung thảo luận vào 4 vấn đề sau:
Thứ nhất, đề xuất giải pháp để thúc đẩy chuyển đổi nhận thức, tư duy của toàn xã hội về sứ mệnh, sự cần thiết, tính cấp bách của chuyển đổi số. Nếu đi chậm, đi sau, khi chuyển đổi số đã trở thành xu hướng phổ biến thì nguồn lực trở nên khan hiếm, cơ hội sẽ ít đi, sẽ bỏ lỡ cơ hội phát triển.
Thứ hai, thể chế là động lực của chuyển đổi số. Thể chế cần phải đi trước một bước khi có thể. Kiến tạo thể chế theo hướng khuyến khích, sẵn sàng chấp nhận giải pháp, dịch vụ, mô hình kinh doanh số, thúc đẩy phương thức quản lý mới đối với những mối quan hệ mới phát sinh.
Thứ ba, chuẩn bị nguồn nhân lực để phát triển nền kinh tế số, xã hội số.
Theo dự báo, để phục vụ nhu cầu chuyển đổi số, Việt Nam hiện còn thiếu ít nhất 400.000 nhân lực công nghệ thông tin, trong khi đó, các chương trình đào tạo trong nước vẫn chưa đáp ứng được nhu cầu.
“Tôi đề nghị các trí thức kiều bào cùng chung tay đưa ra giải pháp và trực tiếp đào tạo, hình thành nguồn nhân lực chất lượng cao đáp ứng yêu cầu chủ động tham gia Cách mạng công nghiệp lần thứ tư, phát triển nhanh và bền vững của đất nước”, ông Minh đề nghị.
Thứ tư, TP.HCM phải đi đầu trong thực hiện mô hình tăng trưởng mới dựa trên tri thức, tận dụng các cơ hội của Cách mạng công nghiệp lần thứ tư, phát triển mạnh kinh tế số, kinh tế chia sẻ, kinh tế tuần hoàn.
Đây là một trong những quan điểm và phương hướng phát triển mang tính đột phá của TP.HCM đã được thông qua tại Đại hội Đảng bộ Thành phố lần thứ XI vừa qua.
Theo ông Minh, từ năm 2018, TP đã triển khai Đề án xây dựng Khu đô thị sáng tạo tương tác cao phía Đông, hướng tới trở thành TP Thủ Đức, để hình thành trung tâm động lực tăng trưởng mới trong thời kỳ Cách mạng công nghiệp lần thứ tư.
“Tôi tin tưởng rằng, với sự góp sức của kiều bào, TP.HCM và cả nước sẽ vượt qua mọi khó khăn, thách thức, tận dụng tốt thời cơ để vươn lên mạnh mẽ và phát triển phồn vinh”, Phó Thủ tướng khẳng định.
Tân Bí thư Thành ủy TP.HCM Nguyễn Văn Nên hứa trước Đảng bộ, Nhân dân TP sẽ đưa TP.HCM phát triển hơn nữa trong giai đoạn mới, tiếp tục giữ vững vai trò đầu tàu.
" alt=""/>Phó Thủ tướng Phạm Bình Minh: Đi chậm trong kỷ nguyên số sẽ mất cơ hội