Quyết định duyệt điểm chuẩn (đợt 2) vào lớp 10 cáctrường THPT chuyên năm học 2011-2012 được Giám đốc Nguyễn Hữu Độ ký tối qua (19/7). Điểm chuẩn cụ thể từng trường chi tiếtdưới đây.
![]() |
HS thi tuyển vào lớp 10. |
APRSAF 28 được tổ chức tại Việt Nam từ ngày 15 - 18/11/2022. Sự kiện có sự tham gia của đại biểu đến từ 35 quốc gia. Bao gồm hơn 350 đại biểu của các cơ quan vũ trụ, cơ quan chính phủ, tổ chức quốc tế, các doanh nghiệp, trường đại học và viện nghiên cứu.
Theo GS.VS Châu Văn Minh - Chủ tịch Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam, sự phát triển của khoa học công nghệ và sự tham gia của các tập đoàn tư nhân, các công ty khởi nghiệp đã khiến ngành công nghệ vũ trụ hiện diện sâu hơn trong đời sống.
Không khó để nhận thấy hiệu quả của công nghệ vệ tinh viễn thông trong kết nối siêu tốc, truyền thông cho vùng sâu vùng xa. Việc định vị toàn cầu và quan sát Trái Đất bằng vệ tinh cũng mang tới những ứng dụng trong dự báo thời tiết, phòng chống thiên tai, cứu hộ, cứu nạn, bảo vệ đa dạng sinh học, và quản lý các hoạt động nông nghiệp, đảm bảo quốc phòng an ninh,...
Báo cáo của Ủy ban Kinh tế và xã hội Liên hiệp quốc năm 2020 đã chỉ ra rằng, khoa học, công nghệ và dữ liệu không gian có những đóng góp trực tiếp hoặc gián tiếp nhất định trong quá trình thực hiện mục tiêu phát triển bền vững ở các quốc gia trên thế giới.
Châu Á – Thái Bình Dương chiếm diện tích rộng lớn, nơi tạo ra khoảng 60% Tổng sản phẩm quốc nội (GDP) và 2/3 tăng trưởng toàn cầu. Đây cũng là nơi sinh sống của hơn một nửa dân số thế giới và là nơi quy tụ của nhiều nền kinh tế lớn với nền tảng công nghệ tiên tiến. Trên cơ sở này, nhiều quốc gia trong khu vực đã ứng dụng hiệu quả công nghệ vũ trụ thúc đẩy sự phát triển bền vững và đạt được sự tăng trưởng lớn mạnh.
Chia sẻ tại Diễn đàn, PGS.TS. Phạm Anh Tuấn - Tổng Giám đốc VNSC cho biết, để thúc đẩy ngành công nghiệp vũ trụ, Việt Nam cũng chào đón sự tham gia của một số công ty tư nhân đến từ Nhật Bản, Việt Nam, Anh, Pháp và Đài Loan - Trung Quốc tại APRSAF.
Diễn đàn các cơ quan vũ trụ châu Á - Thái Bình Dương lần thứ 28 sẽ bao gồm 5 nhóm làm việc về ứng dụng vệ tinh vì lợi ích xã hội, nâng cao năng lực vũ trụ, giáo dục không gian, biên giới không gian và hội thảo về công nghiệp vũ trụ.
Trọng Đạt
" alt=""/>Hàng trăm chuyên gia vũ trụ top đầu châu Á tới Việt NamTrong phát biểu tại Hội nghị Triển khai Nghị quyết của Bộ Chính trị về Phát triển KT-XH và bảo đảm quốc phòng an ninh vùng Bắc Trung Bộ và Duyên hải Trung Bộ đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2045 tổ chức ngày 16/11 vừa qua, Bộ trưởng Bộ TT&TT Nguyễn Mạnh Hùng, cũng khẳng định, chuyển đổi số là động lực để phát triển, là một phương thức phát triển mới và vùng Trung Bộ nên chọn làm hạt nhân xuyên suốt trong giai đoạn tới năm 2030.
Theo Bộ trưởng, phát triển nhanh thì cần không gian mới và chuyển đổi số tạo ra không gian mới là không gian số và phát triển nhanh cũng cần tài nguyên mới, chuyển đổi số tạo ra một loại tài nguyên mới là dữ liệu.
Bên cạnh đó, phát triển bền vững phải dựa vào đổi mới sáng tạo, trên 80% các đổi mới sáng tạo, trên 80% các kỳ lân công nghệ thế giới là trên môi trường số, là sử dụng công nghệ số. Đổi mới sáng tạo bây giờ cũng chủ yếu trong chuyển đổi số.
Ngoài ra, phát triển bền vững còn cần hiệu quả cao. Chuyển đổi số tạo ra 3 xu thế lớn là phi trung gian hoá, phi tập trung hoá và phi vật chất hoá, và đó đều là các xu thế làm cho nền kinh tế có sức chống chịu hơn, hiệu quả hơn và nâng cao năng lực cạnh tranh, năng suất lao động.
Những nội dung trên có thể nói đang được Đà Nẵng và Huế áp dụng rất thành công khi tiến hành chuyển đổi số. Tuy nhiên, để vùng Trung Bộ phát triển hơn nữa trong thời gian tới, các tỉnh khác của vùng cần đẩy nhanh chuyển đổi số và hỗ trợ nhau để phát triển một cách đồng đều hơn nữa.
Xem lại toàn văn bài phát biểu của Bộ trưởng Bộ TT&TT Nguyễn Mạnh Hùng về phát triển kt-xh vùng Trung Bộ tại đây.
" alt=""/>Chuyển đổi số giúp phát triển bền vững