Người mệnh Hỏa nên mua ô tô nào trong năm 2018 để may mắn?ămngườimệnhHỏanênmuaôtônàođểsinhtàilộngoại hạng anh 23 24 Dưới đây là gợi ý cách chọn ô tô cho người mệnh Hỏa trong năm 2018.
5 mẫu ô tô hợp với người mệnh Mộc trong năm 2018Người mệnh Hỏa nên mua ô tô nào trong năm 2018 để may mắn?ămngườimệnhHỏanênmuaôtônàođểsinhtàilộngoại hạng anh 23 24 Dưới đây là gợi ý cách chọn ô tô cho người mệnh Hỏa trong năm 2018.
5 mẫu ô tô hợp với người mệnh Mộc trong năm 2018Sau đó Aikat Mitra - Giám đốc tin cậy và an toàn của mảng bán hàng đã tiến hành rà soát lại cách thức hoạt động và dịch vụ trên trang Google Shopping, đồng thời triệt hạ 5.000 tài khoản lừa đảo trên trang mua hàng của Google. Quá trình mua hàng diễn ra như sau:
Mitra đã đặt sản phẩm và bắt đầu chờ đợi, cho đến khi ngày giao hàng dự kiến đã trôi qua nhưng vẫn không có bất cứ tin tức gì về giao dịch. Sau đó ông đã gọi số dịch vụ khách hàng từ trang web nhưng số điện thoại này cũng bị ngắt kết nối. Điều đó có nghĩa tai nghe Bluetooth sẽ không bao giờ đến tay người tiêu dùng cho dù tiền đã được trả.
Trên thực tế, một nhân viên Google đã từng thực hiện giao dịch mua hàng tương tự, sau đó người bán hàng trung gian được Google Shopping chỉ định không phải ở Mỹ, mà chỉ là một kẻ bán hàng ma ở Việt Nam - nơi cách xa Mỹ tới 12 nghìn km. Chính kẻ này đã lấy thông tin thẻ tín dụng của nhân viên Google mà không có ý định chuyển sản phẩm tới người mua (là nhân viên Google).
Giám đốc Mitra đã khởi kiện vụ việc cho đồng nghiệp của mình để bắt đầu quá trình điều tra. Thay vì cấm các đối tượng xấu liệt kê các sản phẩm mới, nhóm tin cậy và an toàn (trust and safety team) của Google Shopping đã khởi xướng một cuộc thăm dò toàn cầu. Đồng thời phát hiện ra 5.000 tài khoản người bán được lập ra để lên kế hoạch lừa gạt người dùng. "Tôi nghĩ chúng tôi đã bắt được họ ngay từ đầu khi họ cố gắng mở rộng quy mô", Saikat Mitra nói với CNBC.
![]() |
Google Shopping muốn cạnh tranh với Amazon nhưng lại phải đối mặt với vấn nạn lừa đảo
Câu chuyện mà Mitra chia sẻ công khai lần đầu tiên phản ánh một cuộc chiến chống lại những trò gian lận không bao giờ kết thúc của Google Shopping. Cuộc chiến này đòi hỏi các kỹ sư và các công cụ học máy ngày càng tinh vi, cũng như đề cập đến những rủi ro mà người tiêu dùng phải đối mặt khi Google tích cực giành lại các sản phẩm dựa trên tìm kiếm từ Amazon.
Mặc dù Google Shopping nhìn qua có thể giống như một thị trường, nó thực sự không phải vậy. Nếu như Amazon và eBay vận hành các nền tảng mua sắm bằng việc kết nối giữa người bán với người mua, đồng thời đưa ra các biện pháp bảo vệ như đảm bảo hoàn tiền. Thì ngược lại, Google tách người mua hàng ra khỏi trang web sau khi họ nhấp vào một mục mua bán, vì thế không có khả năng hiển thị những gì xảy ra sau giao dịch.
Google cũng không chịu trách nhiệm về những trò gian lận. Nếu bạn đặt hàng một món hàng từ một trang web sơ sài mà bạn tìm thấy thông qua Google Shopping và không thanh toán qua một dịch vụ như PayPal, nơi có kiểm tra gian lận mạnh mẽ thì hàng của bạn có khả năng cao không đến được tận tay.
" alt=""/>Nhân viên Google bị lừa khi mua tai nghe Bluetooth giá rẻ bất ngờ từ 'một người bán hàng ở Việt Nam'Có hiệu lực thi hành kể từ ngày 11/5/2018, Thông tư 29 của Bộ Tài chính hướng dẫn lập, quản lý và sử dụng kinh phí Chương trình phát triển công nghiệp hỗ trợ theo quy định tại Quy chế quản lý và thực hiện Chương trình phát triển công nghiệp hỗ trợ được ban hành tại Quyết định 10 ngày 3/4/2017 của Thủ tướng Chính phủ (gọi tắt là Chương trình). Thông tư này áp dụng với cơ quan quản lý Chương trình, các đơn vị chủ trì thực hiện đề án thuộc Chương trình và các tổ chức, cá nhân tham gia thực hiện các hoạt động thuộc Chương trình.
Cùng với việc nêu rõ nguyên tắc sử dụng kinh phí phát triển công nghiệp hỗ trợ, Thông tư 29 của Bộ Tài chính cũng quy định cụ thể các điều kiện để được hỗ trợ kinh phí từ Chương trình phát triển công nghiệp hỗ trợ. Theo đó, các tổ chức, cá nhân được hỗ trợ từ Chương trình phát triển công nghiệp hỗ trợ phải đáp ứng đủ các điều kiện gồm: Nội dung nhiệm vụ, đề án phù hợp với nội dung quy định khoản 2 Điều 10 Quyết định 10 ngày 3/4/2017 của Thủ tướng Chính phủ ban hành Quy chế quản lý và thực hiện Chương trình phát triển công nghiệp hỗ trợ; Nhiệm vụ, đề án được cơ quan có thẩm quyền phê duyệt (Bộ Công Thương đối với phát triển công nghiệp hỗ trợ cấp trung ương; UBND cấp tỉnh, cấp huyện, cấp xã đối với phát triển công nghiệp hỗ trợ cấp địa phương);
Đơn vị đã đầu tư vốn hoặc cam kết đầu tư đủ kinh phí thực hiện đề án đã được cấp có thẩm quyền phê duyệt (sau khi trừ số kinh phí được ngân sách nhà nước hỗ trợ); Cam kết của đơn vị thực hiện đề án công nghiệp hỗ trợ chưa được hỗ trợ từ bất kỳ nguồn kinh phí nào của nhà nước cho cùng một nội dung và thẩm định của cơ quan phê duyệt đề án; Trong 2 năm tính từ thời điểm nộp hồ sơ không thuộc một trong các trường hợp: đã chủ trì đề án phát triển công nghiệp hỗ trợ có kết quả nghiệm thu ở mức “không đạt”; giao nộp sản phẩm không đúng hạn và không có ý kiến chấp thuận của Bộ Công Thương; sử dụng kinh phí đề án phát triển công nghiệp hỗ trợ không theo quy định hiện hành.
Về nội dung chi và mức chi, theo quy định tại Thông tư 29 của Bộ Tài chính, đối với nội dung kết nối, hỗ trợ doanh nghiệp công nghiệp hỗ trợ trở thành nhà cung ứng sản phẩm cho khách hàng trong và ngoài nước, xúc tiến thu hút đầu tư nước ngoài vào lĩnh vực công nghiệp hỗ trợ, mức hỗ trợ tối đa 100% các khoản chi phí gồm: chi xây dựng và ban hành các quy chuẩn kỹ thuật quốc gia; tổ chức đánh giá, xác nhận năng lực doanh nghiệp công nghiệp hỗ trợ; tư vấn, hỗ trợ kỹ thuật cho doanh nghiệp công nghiệp hỗ trợ; tư vấn, hỗ trợ doanh nghiệp đầu tư vào lĩnh vực công nghiệp hỗ trợ; đánh giá và công nhận các doanh nghiệp có trình độ và quy mô đáp ứng yêu cầu quốc tế.
" alt=""/>Cấp tới 50 triệu đồng để quảng bá, đăng ký thương hiệu sản phẩm công nghiệp hỗ trợ