- “Cả năm mới có mấy ngày Tết,ĐivaycũngphảisắmTếtchorahồrtx 5090 có phải vay mượn cũng phải sắm cái Tết cho rahồn chứ!”, chị Duyên (Thanh Trì, Hà Nội) bày tỏ
Diễn đàn Tết tiết kiệm: Biếu tết nhà chồng... còn phải biếu cả bạn bố chồng |
- “Cả năm mới có mấy ngày Tết,ĐivaycũngphảisắmTếtchorahồrtx 5090 có phải vay mượn cũng phải sắm cái Tết cho rahồn chứ!”, chị Duyên (Thanh Trì, Hà Nội) bày tỏ
Diễn đàn Tết tiết kiệm: Biếu tết nhà chồng... còn phải biếu cả bạn bố chồng |
“Hàng trăm km đường hầm được chia thành nhiều khu vực, và được sử dụng để chế tạo tên lửa, vũ khí cùng đạn dược. Từ đó, những vũ khí được sản xuất sẽ vận chuyển đi khắp Dải Gaza cho các thành viên Hamas sử dụng. Một trong những đường hầm đó được xác định nằm tại nhà của một chỉ huy cấp cao Hamas, người chịu trách nhiệm cho hoạt động sản xuất tên lửa”, thông cáo viết.
Cũng theo IDF, binh sĩ Israel khi khám xét các khu vực Maghazi, Bureij và Nuseirat đã phát hiện nhiều xưởng chế tạo thép, nhà máy chế tạo hóa chất và thuốc nổ cùng kho chứa tên lửa tầm xa của Hamas tại đó”.
Video: Nơi Hamas đặt xưởng vũ khí ở Burej thuộc Gaza. Nguồn: IDF
Hải quân Ấn Độ cứu tàu Mỹ bị Houthi tấn công
Hải quân Ấn Độ cho hay, một khu trục hạm thuộc biên chế lực lượng này hôm 18/1 đã tham gia cứu hộ tàu chở hàng của Mỹ bị Houthi tấn công tên lửa.
“Tàu khu trục mang tên lửa dẫn đường INSVisakhapatnam, trong khi triển khai ở Vịnh Aden để tham gia các hoạt động chống cướp biển, đã nhận được cuộc gọi khẩn cấp từ tàu chở hàng Genco Picardy bị máy bay không người lái tấn công. Khi tới nơi, chúng tôi đã cứu toàn bộ 22 thủy thủ, trong đó có 9 công dân Ấn Độ, và dập tắt đám cháy trên tàu Genco Picardy”, thông cáo từ Hải quân Ấn Độ viết.
Cũng theo thông cáo trên, các chuyên gia xử lý bom mìn lưu động (EOD) của Ấn Độ đã được cử lên tàu Genco Picardy để “kiểm tra kỹ lưỡng và đảm bảo con tàu có thể di chuyển tới cảng tiếp theo”.
Theo trang tin Al Alarabiya, thông cáo trên được đưa ra chỉ vài giờ sau khi nhóm vũ trang Houthi nhận trách nhiệm thực hiện vụ tấn công tàu Genco Picardy.
Tôi muốn bỏ quốc tịch nước ngoài để lấy chồng Việt Nam
Muốn tiếp tục đóng BHXH phải trả lại trợ cấp thất nghiệp?
![]() |
Ảnh minh họa |
Căn cứ tại Điều 5 Luật hôn nhân và gia đình 2014 quy định các trường hợp bị cấm kết hôn, trong đó, tại điểm d khoản 2 quy định: "Kết hôn hoặc chung sống như vợ chồng giữa những người cùng dòng máu về trực hệ; giữa những người có họ trong phạm vi ba đời; giữa cha, mẹ nuôi với con nuôi; giữa người đã từng là cha, mẹ nuôi với con nuôi, cha chồng với con dâu, mẹ vợ với con rể, cha dượng với con riêng của vợ, mẹ kế với con riêng của chồng;"
Luật Hôn nhân gia đình 2014 tại Điều 3. Giải thích từ ngữ
18. Những người có họ trong phạm vi ba đời là những người cùng một gốc sinh ra gồm cha mẹ là đời thứ nhất; anh, chị, em cùng cha mẹ, cùng cha khác mẹ, cùng mẹ khác cha là đời thứ hai; anh, chị, em con chú, con bác, con cô, con cậu, con dì là đời thứ ba.
Trường hợp của bạn, bà ngoại của bạn và bà ngoại của bạn trai là hai chị em ruột, vậy: Cụ của bạn là đời thứ nhất, bà ngoại của bạn và bà ngoại của bạn trai bạn là đời thứ hai; mẹ của bạn và mẹ của bạn trai bạn là đời thứ ba; bạn và bạn trai bạn là đời thứ tư.
Luật Hôn nhân gia đình 2014 tại Điều 8. Điều kiện kết hôn
1. Nam, nữ kết hôn với nhau phải tuân theo các điều kiện sau đây:
a) Nam từ đủ 20 tuổi trở lên, nữ từ đủ 18 tuổi trở lên;
b) Việc kết hôn do nam và nữ tự nguyện quyết định;
c) Không bị mất năng lực hành vi dân sự;
d) Việc kết hôn không thuộc một trong các trường hợp cấm kết hôn theo quy định tại các điểm a, b, c và d khoản 2 Điều 5 của Luật này.
Căn cứ theo Luật hôn nhân và gia đình, các bạn không vi phạm quy định về kết hôn tuy nhiên, bạn nên giải thích và phân tích cho hai bên gia đình trước khi tiến đến kết hôn.
Luật sư Phạm Thị Bích Hảo, Giám đốc Công ty luật TNHH Đức An, Thanh Xuân, HN
Bạn đọc muốn gửi các câu hỏi thắc mắc về các vấn đề pháp luật, xin gửi về địa chỉ [email protected] (Xin ghi rõ địa chỉ, số điện thoại để chúng tôi tiện liên hệ)
Ban Bạn đọc
Tôi năm nay 23 tuổi còn vợ tôi sinh tháng 6/1999. Chúng tôi kết hôn giữa năm 2016 và hiện đã có con được 2 tháng tuổi.
" alt=""/>Băn khoăn khi bạn gái có quan hệ họ hàngCâu nói kỳ lạ này minh họa cho Hiệu ứng Nữ hoàng Đỏ (Red Queen Effect) - khi người tham gia phải nỗ lực hết mình chỉ để duy trì vị trí hiện tại của họ.
Ý nghĩa ban đầu của Hiệu ứng Nữ hoàng đỏ (Red Queen Effect) xuất phát từ sinh học tiến hóa và lần đầu tiên được nhà sinh học tiến hóa Leigh Van Valen giới thiệu vào năm 1973. "Nữ hoàng Đỏ" ám chỉ ý tưởng rằng các sinh vật phải liên tục thích nghi và tiến hóa, không chỉ để giành được lợi thế mà còn để tồn tại trong khi cạnh tranh với các sinh vật khác.
Liên tưởng trong lĩnh vực giáo dục, Hiệu ứng Nữ hoàng Đỏ khiến người ta nghĩ tới hiện tượng học sinh phải không ngừng nỗ lực để duy trì vị trí của mình trong một môi trường cạnh tranh ngày càng khốc liệt. Khi các cơ sở giáo dục thúc đẩy việc cải thiện kết quả và nâng cao tiêu chuẩn, học sinh buộc phải đầu tư nhiều thời gian và công sức hơn chỉ để bắt kịp bạn bè đồng trang lứa.
Việc đạt điểm cao, xuất sắc trong các hoạt động ngoại khóa và đỗ vào các trường đại học danh giá không chỉ đảm bảo sự thành công hay hài lòng mà còn giúp học sinh không bị tụt lại phía sau.
Những gì từng được coi là thành tích lớn, như đỗ vào một trường Ivy League (nhóm 8 đại học có hệ thống triết lý giáo dục và chất lượng đào tạo hàng đầu nước Mỹ), giờ đã trở thành tiêu chuẩn “sàn” đối với nhiều người, dẫn đến vòng lặp của sự gia tăng áp lực. Cuộc đua học thuật không chỉ là để chiến thắng mà còn tránh thất bại trong một hệ thống luôn yêu cầu cao hơn.
Hiệu ứng Nữ hoàng Đỏ bắt nguồn từ một số thay đổi xã hội và hệ thống trong giáo dục. Một trong những động lực chính là sự tập trung ngày càng tăng vào các tiêu chí như điểm số, xếp hạng và tỷ lệ đậu đại học.
Những con số này đã trở thành các chỉ báo chính về sự thành công của học sinh và các trường học đã tăng cường chú trọng vào việc cải thiện các chỉ số này để duy trì tính cạnh tranh trong các bảng xếp hạng quốc gia và toàn cầu.
Mạng xã hội làm trầm trọng thêm Hiệu ứng Nữ hoàng Đỏ, tạo ra một dòng chảy so sánh không ngừng cho học sinh. Trên các nền tảng mạng xã hội, học sinh khoe thành tích, việc trúng tuyển vào các trường danh giá, hoặc thực tập tại các công ty nổi tiếng.
Sự thay đổi trong nhận thức văn hóa hướng tới thành công vượt mức đã làm gia tăng sự cạnh tranh này. Cha mẹ, giáo viên và xã hội thường yêu cầu con em không chỉ đạt thành tích học tập xuất sắc mà còn phải toàn diện trong nhiều lĩnh vực khác.
Họ kỳ vọng con em mình xuất sắc trong cả thể thao, năng khiếu hay hoạt động cộng đồng. Kết quả là, học sinh bị quá tải với “nghĩa vụ” phải thành công toàn diện và lịch trình không còn chỗ cho việc tự suy ngẫm hay thư giãn.
Việc liên tục phải nỗ lực đáp ứng những kỳ vọng ngày cao hơn dễ dẫn đến căng thẳng mãn tính, lo âu và cuối cùng là kiệt sức.
Những học sinh bị cuốn vào Hiệu ứng Nữ hoàng Đỏ thường cảm thấy mình không bao giờ làm đủ, dù các em đạt được bao nhiêu. Ngay cả khi thành công trong học tập, các em có thể khó tìm được sự hài lòng hoặc cảm giác thỏa mãn.
Áp lực này ảnh hưởng đặc biệt đến những học sinh có thành tích cao. Nhiều em vô tình mắc phải hội chứng kẻ mạo danh (impostor syndrome) - một niềm tin rằng bản thân chỉ thành công do may mắn hoặc yếu tố bên ngoài, chứ không phải khả năng của chính mình.
Các em luôn sợ bị "vạch trần" là không xứng đáng, phải cố chăm chỉ hơn để che giấu những điều bất an. Theo thời gian, vòng xoáy tiêu cực này có thể gây ra tổn thương, căng thẳng, làm xói mòn tự tin và hạnh phúc cá nhân.
Dù Hiệu ứng Nữ hoàng Đỏ dường như không thể tránh khỏi nhưng vẫn có những cách để giảm thiểu tác động của nó và tạo ra môi trường giáo dục lành mạnh hơn. Một trong những bước quan trọng nhất là tái định nghĩa thành công.
Thành công không nên chỉ đo bằng điểm số, kết quả thi, hay thư báo trúng tuyển đại học. Thay vào đó, cần một cái nhìn toàn diện hơn về sự thành công, đó là sự phát triển cá nhân, sự sáng tạo và sức khỏe tinh thần.