- Ông cởi trần ngồi trên chiếc ghe cũ kỹ neo dưới gầm cầu Bình Phước (phường An Phú Đông,ênliêntụcnhảycầutựtửđểxintiềxem bóng đá quận 12, TP.CM). Ông ngồi gần như bất động trong nhiều giờ liền mặc cho trên sông bao nhiêu ghe thuyền qua lại.
- Ông cởi trần ngồi trên chiếc ghe cũ kỹ neo dưới gầm cầu Bình Phước (phường An Phú Đông,ênliêntụcnhảycầutựtửđểxintiềxem bóng đá quận 12, TP.CM). Ông ngồi gần như bất động trong nhiều giờ liền mặc cho trên sông bao nhiêu ghe thuyền qua lại.
Khi chi phí vé máy bay leo thang, có người chọn cách tự lái xe hàng ngàn cây số để tiết kiệm, tôi theo dõi chủ đề từ bài Tôi thuê ôtô tự lái vì tiền vé máy bay về Tết tốn 30 triệu. Đây là một gợi ý, nhưng liệu có phải là giải pháp hợp lý?
" alt=""/>Lái xe hơn 1.000 km về quê ăn Tết để tiết kiệm tiền máy bay 30 triệu'Ngay ở những tập đầu, Happi tình cờ gặp Quân ở siêu thị và dễ dàng theo người đàn ông lạ mặt đi tìm mẹ, thậm chí ngồi lên ô tô của anh. Người xem thì biết quá rõ Quân nhưng với một em bé như Happi, việc đi theo và tin tưởng một người đàn ông lạ mặt ngay lần đầu như vậy tôi thấy có phần khiên cưỡng. Đã thế cô bé này còn chấm chú Quân ngay lần đầu gặp để giới thiệu cho mẹ Hạnh, thậm chí còn lập luận nếu không tìm chồng cho mẹ thì mẹ có tự đi tìm hay không. Một đứa trẻ mới 6-7 tuổi liệu có suy nghĩ già đời như vậy?
Khi bị mẹ giục học chữ, Happi nói "sao từ đầu mẹ không cho con học lớp 5 luôn đi, lỡ con là thiên tài mà mẹ không biết thì sao. Con học mẫu giáo hơn các bạn có 1 năm thôi mà sao mẹ cứ nói nhiều thế. Mà mẹ đừng quên mẹ chưa học đại học đấy". Đúng là tình huống này gây thích thú cho khán giả nhưng cứ thấy sai sai vì trẻ con mà ăn nói già dặn quá. Ngay cả bản thân nhân vật Hạnh cũng từng nhận xét về Happi rằng: "Sao con cứ lý luận như bà già thế".
Về sau này, Happi thành tác nhân chính để "đẩy thuyền" Hạnh và Quân. Vì được Quân hết sức yêu chiều nên cô bé luôn bày tỏ mong muốn anh và Hạnh sẽ về một nhà và mẹ sẽ sinh thêm em bé cho mình có em bế. Khi biết Trung - người yêu cũ của Hạnh muốn rủ mẹ con mình đi du lịch, Happi đã gọi điện thoại cho chú Quân nhờ giao thật nhiều việc để mẹ mình không thể đi. Một đứa trẻ liệu có hiểu chuyện và biết cách sắp xếp tình huống cho người lớn như vậy không?
Dĩ nhiên kịch bản phim luôn phải xây dựng những chi tiết mới mẻ và hấp dẫn để tạo kịch tính, thu hút người xem. Song tôi có cảm giác như biên kịch đã cố nhồi vào nhân vật Happi nhiều suy nghĩ và lời nói của người lớn. Điều này khiến khán giả cảm thấy bàn tay sắp đặt hơi lộ của biên kịch khiến đứa trẻ trên phim phần nào mất đi sự hồn nhiên đúng tuổi của mình.
Tuy vậy, tôi vẫn đánh giáĐừng làm mẹ cáulà một bộ phim hay và đặc biệt thành công nhờ diễn xuất đáng yêu, hợp vai của hai diễn viên nhí, nhất là bé An Nhiên trong vai Happi. Nếu một ai khác đóng vai này thì có lẽ Đừng làm mẹ cáuđã không thu hút khán giả như vậy.
Độc giả Thu Hiền (Hải Phòng)
Clip: VTVGo
Độc giả có thể gửi ý kiến về địa chỉ: [email protected]. Ý kiến của bạn không nhất thiết trùng với quan điểm bài viết đã đăng trên VietNamNet. Xin trân trọng cảm ơn!
Nhưng điều này lại khiến cho người ta nghĩ, lý do họ đưa ra là hợp lý, hợp pháp.
Một câu chuyện khác, mới đây, khi tôi đưa người nhà đến một cơ quan ở Hà Nội để làm việc. Tôi dừng xe lại trên một con đường được dừng xe, nhưng không được phép đỗ xe.
Bạn bảo vệ ra đuổi tôi: “Anh không được dừng xe ở đây!”. Rồi anh ta chỉ vào một tờ giấy có ghi dòng chữ viết tay: “Ở đây không được dừng đỗ xe”. Tờ giấy như vậy không nằm trong bất kỳ một quy chuẩn nào cả.
Cậu bảo vệ tiếp tục nói với tôi bằng một thái độ không được lịch thiệp lắm: “Anh có biết đọc cái biển đó không?”. Và tôi trả lời: “Vậy bạn có biết ai được phép cấm đỗ xe ngoài đường không?
Câu chuyện như vậy không phải là không phổ biến, nếu như cơ quan nào đó hay có một chỗ nào đó là mục tiêu bảo vệ hay có tính chất đặc biệt, thì đương nhiên sẽ cần phải làm đủ thủ tục để khu vực đó các phương tiện không được dừng, đỗ xe.
Và không phải ai cũng có thẩm quyền cấm, hay là bắt buộc những người khác không được dừng xe, không được đỗ xe, không được sử dụng chỗ đỗ, vỉa hè trái với những quyền pháp luật quy định.
Trên thực tế, luật pháp Việt Nam có tương đối đủ và rõ ràng về các quyền của các cơ quan khác nhau cũng như các quy định, biển báo để giúp mọi người nhận ra và tuân thủ các quy định.
Chủ những cửa hàng, chủ nhà ngoài phố rõ ràng đã lẫn lộn giữa sở hữu tư nhân và sở hữu công cộng. Cửa nhà của họ, quyền ra vào của họ, đúng là thuộc sở hữu tư nhân. Nhưng chỗ đỗ xe ngoài đường là sở hữu công cộng, họ không có quyền cho phép hay không cho phép một ai đó đỗ xe hay là được dừng lại.
Đối với cơ quan nhà nước, trong trường hợp như tôi vừa nói, đã có sự lẫn lộn về chức năng. Cụ thể, chức năng cấm, cho phép, hay không cho phép phương tiện dừng, đỗ, hoặc không được dừng lại trên đường giao thông là chức năng của cơ quan về giao thông.
Và chức năng đó được thực hiện thông qua các biển báo rất cụ thể. Hệ thống biển báo giao thông của chúng ta cũng đã có đủ.
Chúng ta là một đất nước ủng hộ việc tuân thủ pháp luật, thực hiện các hoạt động chức năng, tổ chức xã hội theo nguyên tắc của quy định của pháp luật, thì đòi hỏi các cơ quan nhà nước, cũng như cá nhân trong xã hội phải tuân thủ và phải tôn trọng giới hạn về chức năng, cũng như luật sở hữu công, sở hữu tư của mình là cần thiết.
Và trong những trường hợp như tôi vừa nêu, chúng ta thấy rõ ràng những người, những đơn vị liên quan đã không hiểu đầy đủ và không tôn trọng đầy đủ các phân định rõ ràng về công-tư về chức năng của từng cơ quan.
Đương nhiên, điều này có thể dẫn đến những tranh cãi không cần thiết, xô xát không cần thiết và việc đó cần-và-nên được để tâm, nên được chấm dứt./
Theo tác giả Phạm Quang Vinh/Vov Giao thông
Mời bạn đọc chia sẻ video, thông tin tới Ban Ô tô xe máy theo email: [email protected]. Các nội dung phù hợp sẽ được đăng tải. Xin cảm ơn!