Chính phủ thông qua đề nghị xây dựng Nghị định thực hiện thủ tục hành chính trên môi trường điện tử
2025-05-03 23:51:58 Nguồn:NEWS Tác Giả:Thời sự View:736lượt xem
TheínhphủthôngquađềnghịxâydựngNghịđịnhthựchiệnthủtụchànhchínhtrênmôitrườngđiệntửgiải c1o Văn phòng Chính phủ, Nghị định về thực hiện thủ tục hành chính trên môi trường điện tử được xây dựng, ban hành sẽ thiết lập hành lang pháp lý thống nhất cho việc tổ chức, thực hiện thủ tục hành chính trên môi trường điện tử (Ảnh minh họa: Internet)
Hôm qua, ngày 20/11/2019, Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc đã ký ban hành Nghị quyết 106 về việc thông qua đề nghị xây dựng Nghị định thực hiện thủ tục hành chính trên môi trường điện tử.
Theo đó, cùng với việc thông qua đề nghị xây dựng Nghị định thực hiện thủ tục hành chính trên môi trường điện tử, Chính phủ cũng giao Văn phòng Chính phủ chủ trì, phối hợp với các cơ quan liên quan nghiên cứu, xây dựng Nghị định, trình Chính phủ trong tháng 12/2019.
Trước đó, như ICTnews đã đưa tin, ngày 8/10/2019, Văn phòng Chính phủ đã chính thức có tờ trình Chính phủ đề nghị xây dựng Nghị định thực hiện thủ tục hành chính trên môi trường điện tử.
Cô Lương Thị Nhân trước sân trường 11 năm dạy học ở xã Hữu Khuông. Ảnh: Quốc Huy
“Cháu được 5 tháng tuổi thì em đưa lên ở cùng trường với mẹ. Cháu ở với mẹ được 13 tháng thì đưa về xuôi gửi ông bà ngoại. Cuối tuần là mẹ về thăm con. Nhớ nhất là về năm 2012 khi mới sinh, không có nước, thức ăn phải xin chỗ này đến chỗ khác”- cô Nhân nhớ lại.
Đã 11 năm trôi qua, cô Nhân còn nhớ như in khi lòng hồ thủy điện tích nước, các thầy cô ai khiêng được vật dụng gì thì đưa lên sử dụng. Đường xá rất nhỏ, đi lại vô cùng vất vả, khi nào trời nắng thì nước rút xuống và bùn lầy ở lại.
Từ năm 2010 đến 2014, ở khu vực xã Hữu Khuông không có sóng điện thoại. Cách liên lạc duy nhất là phải viết thư bằng tay. Muốn liên lạc về nhà, thầy cô phải trèo lên ngọn núi cao để dò bắt sóng…
Vào năm 2015, mẹ chồng cô Nhân qua đời nhưng bức thư báo tin gửi lên đến nơi cũng phải mất 1,5 ngày.
“Lúc em mở thư ra thì mới biết mẹ ốm nặng. Em nhanh chóng đi bộ ra thuê thuyền ra trung tâm, rồi bắt xe ôm ra bắt xe khách về Thanh Chương, rồi từ đó qua 2 chặng đường ngắn nữa mới về tới xã. Khi về đến nơi thì mọi người đã đưa tang, lo hậu sự mọi chuyện cho mẹ xong” – cô Nhân nhớ lại.
Cũng theo cô Nhân, ở vùng đất này không ngôn từ nào có thể kể hết nổi vất vả, khó khăn mà người dân, thầy trò đã trải qua. Thương các cháu, các em ở đây hầu hết là gia đình thuộc hộ nghèo đặc biệt khó khăn, nên cô Nhân và đồng nghiệp lại càng thêm cố gắng.
Cô Nhân mong muốn được trở về xã Thanh Sơn, huyện Thanh Chương nơi tái định cư của dự án thủy điện Bản Vẽ để tiếp tục sự nghiệp trồng người. Ảnh: Quốc Huy
“Đã 11 năm em cống hiến ở Hữu Khuông mà không ngại vất vả, gian nan. Bây giờ, em thật sự mong muốn được về xã Thanh Sơn để dạy học gần nhà. Ở đây, em mới có thời gian gần để chăm con, chăm gia đình, bố mẹ chồng đều đã qua đời, giờ em chỉ còn bố mẹ đẻ…” – cô Nhân nói.
Trao đổi với PV, Thầy Nguyễn Thế Anh – Phó Hiệu trưởng Trường Phổ thông Dân tộc bán trú – THCS Hữu Khuông cho biết, cô Nhân đã công tác tại trường 11 năm, là giáo viên dạy học ở trường lâu nhất từ trước đến nay... Vì đi dạy ở xa nên không chỉ xa chồng mà con cái cũng phải gửi ông bà ngoại trông nom.
Dù vậy, theo ông Thế Anh, cô Nhân nói nếu chưa được trở về Thanh Sơn ngay thì cô vẫn muốn tiếp tục ở lại dạy học cho những đứa trẻ ở Hữu Khuông.
Xã ‘ốc đảo’ khó khăn nhất Nghệ An
Trao đổi với PV VietNamNet, ông Lô Thanh Nhất – Phó Chủ tịch UBND huyện Tương Dương cho biết, sắp đến ngày nhà giáo Việt Nam 20/11, huyện sẽ thành lập các đoàn đến các điểm trường vùng sâu, vùng xa thăm hỏi động viên các thầy cô giáo.
Muốn đến xã Hữu Khuông từ trung tâm huyện Tương Dương thì đi thuyền là con đường nhanh nhất
“Riêng xã Hữu Khuông là địa phương nằm ở vị trí ốc đảo của lòng hồ thủy điện Bản Vẽ, có rất nhiều khó khăn so với các xã khác trong toàn huyện. Thầy và trò ở đây chịu rất nhiều thiệt thòi. Từ hạ tầng cơ sở chưa được đảm bảo, đời sống của nhân dân nhiều khó khăn, nhất là ảnh hưởng của dịch bệnh.
Nhưng với truyền thống “tôn sư trọng đạo” của nhiều thế hệ trước đây từ các phụ huynh, học sinh đã bằng tấm lòng của mình hướng tới ngày nhà giáo một cách tình cảm, mộc mạc của người đồng bào” – ông Nhất nói.
Cũng theo ông Nhất, Hữu Khuông là xã bị biệt lập trong vùng lòng hồ thủy điện chủ yếu là đồng bào người H’Mông, Khơ Mú và người Thái điều kiện kinh tế xã hội rất nghèo. Đồng bào có tâm muốn hướng tới xây dựng cho con em mình cơ sở tốt nhất nhưng không đủ lực.
Quốc Huy
" alt=""/>Mong mỏi của nữ giáo viên 11 năm cắm bản giữa lòng hồ thủy điện Bản Vẽ
Ngừng việc do lỗi của cá nhân người lao động: Người lao động nào gây ra lỗi khiến phải áp dụng ngừng việc sẽ không được hưởng lương, những người lao động khác trong cùng đơn vị phải ngừng việc được trả lương theo mức do hai bên thoả thuận nhưng không được thấp hơn mức lương tối thiểu vùng do Chính phủ quy định.
Ngừng việc do sự cố về điện, nước mà không do lỗi của người sử dụng lao động, người lao động hoặc vì các nguyên nhân khách quan khác như thiên tai, hoả hoạn, dịch bệnh nguy hiểm, địch hoạ, di dời địa điểm hoạt động theo yêu cầu của cơ quan nhà nước có thẩm quyền hoặc vì lý do kinh tế: Trường hợp này người lao động được hưởng tiền lương ngừng việc do hai bên thoả thuận nhưng không được thấp hơn mức lương tối thiểu vùng do Chính phủ quy định.
Đối với quy định về tạm hoãn thực hiện hợp đồng:
Điều 32 Bộ luật lao động 2012 quy định các trường hợp tạm hoãn thực hiện hợp đồng lao động:
Người lao động đi làm nghĩa vụ quân sự.
Người lao động bị tạm giữ, tạm giam theo quy định của pháp luật tố tụng hình sự.
Người lao động phải chấp hành quyết định áp dụng biện pháp đưa vào trường giáo dưỡng, đưa vào cơ sở cai nghiện bắt buộc, cơ sở giáo dục bắt buộc.
Lao động nữ mang thai theo quy định tại Điều 156 của Bộ luật này.
Các trường hợp khác do hai bên thoả thuận.
Theo đó, khi thuộc một trong các trường hợp đã nêu ở trên thì doanh nghiệp và NLĐ có thể thỏa thuận tạm hoãn thực hiện HĐLĐ đang giao kết. Trong những trường hợp khác, NLĐ và doanh nghiệp có thể thỏa thuận với nhau về việc tạm hoãn thực hiện hợp đồng.
Tuy nhiên, khác với quy định khi NLĐ nghỉ không hưởng lương, doanh nghiệp khi xây dựng nội quy lao động không bắt buộc phải quy định về vấn đề này trong nội quy. Doanh nghiệp và NLĐ chỉ cần thỏa thuận và căn cứ theo quy định tại Điều 32 của Bộ luật lao động 2012mđể thực hiện tạm hoãn thực hiện HĐLĐ. Mặc dù vậy, khi thỏa thuận tạm hoãn thực hiện HĐLĐ nên được lập thành văn bản và lưu kèm với hợp đồng lao động đã giao kết trước đó.
Ngoài ra, khi áp dụng tạm hoãn thực hiện lao động theo các trường hợp trên, NLĐ giao kết HĐLĐ xác định thời hạn với doanh nghiệp, nếu NLĐ tạm hoãn thực hiện HĐLĐ thì thời gian mà NLĐ nghỉ khi tạm hoãn không tính vào thời gian NLĐ thực hiện HĐLĐ.
Đối với nghỉ không hưởng lương:
Bộ luật lao động 2012 có quy định về việc nghỉ không hưởng lương tại Điều 116. Theo đó, người lao động (NLĐ) có thể nghỉ không hưởng lương 01 ngày trong trường hợp ông nội, bà nội, ông ngoại, bà ngoại, anh, chị, em ruột chết; bố hoặc mẹ kết hôn; anh, chị, em ruột kết hôn và phải thông báo với người sử dụng lao động. Trong những trường hợp khác, NLĐ có thể thỏa thuận với người sử dụng lao động để nghỉ không hưởng lương.
Đồng thời, theo quy định tại Điều 27 Nghị định 05/2015/NĐ-CP, nội dung về việc nghỉ không hưởng lương là một trong những nội dung chủ yếu của nội quy lao động.
Qua đó có thể thấy giữa doanh nghiệp và NLĐ có thể thỏa thuận về việc nghỉ không hưởng lương. Tuy nhiên, khi xây dựng nội quy lao động, doanh nghiệp cần phải quy định cụ thể về vấn đề này trong nội quy của công ty.
Luật sư Phạm Thị Bích Hảo, Công ty luật TNHH Đức An, Thanh Xuân, Hà Nội.
Bạn đọc muốn gửi các câu hỏi thắc mắc về các vấn đề pháp luật, xin gửi về địa chỉ [email protected] (Xin ghi rõ địa chỉ, số điện thoại để chúng tôi tiện liên hệ)
Ban Bạn đọc
Người có quyền yêu cầu thừa kế
Không có di chúc thì ai là người được quyền đứng ra yêu cầu chia thừa kế?
" alt=""/>Người lao động được tạm hoãn HĐLĐ khi tham gia nghĩa vụ quân sự
Tổng giá trị giải thưởng lên đến 200 triệu đồng Cuộc thi "Chuyện của những dòng sông” do báo VietNamNettổ chức, bắt đầu từ ngày 5/3 đến 30/6/2024 trên mục Du lịch.
Ban tổ chức khuyến khích các tác giả dự thi thể hiện tác phẩm dưới hình thức đa phương tiện, trong đó, video clip có độ dài từ 1 đến 3 phút, ngôn ngữ lời bình bằng tiếng Việt, ảnh có số lượng dưới 12 bức kèm chú thích; khuyến khích các tác phẩm dự thi có hơi thở báo chí đời sống, có câu chuyện nhân vật, phản ánh những vấn đề của người dân đang sinh sống tại các dòng sông, có tác động và có ảnh hưởng tới sự phát triển của những dòng sông.
Cơ cấu giải thưởng: 01 giải Nhất trị giá 50 triệu đồng; 01 giải Nhì trị giá 30 triệu đồng; 02 giải Ba mỗi giải trị giá 10 triệu đồng. Ngoài ra, còn có các giải thưởng phụ do đơn vị tài trợ trao tặng.
Ban tổ chức sẽ đài thọ chi phí ăn, ở, đi lại cho các tác giả đạt giải Nhất, Nhì đang sinh sống ở Việt Nam đến TPHCM nhận giải. Trong trường hợp nhóm tác giả đạt giải, Ban tổ chức sẽ đài thọ chi phí cho 01 người đại diện nhóm đến TPHCM nhận giải.
Để biết thêm thông tin chi tiết về thể lệ cuộc thi, xin vui lòng truy cập địa chỉ sau: https://vietnamnet.vn/bao-vietnamnet-to-chuc-cuoc-thi-chuyen-cua-nhung-dong-song-2255386.html
Quê hương bên dòng sông Gianh của Trung tướng Đồng Sỹ Nguyên trong ký ức con rể
Nhà của ông bà nội, nơi bố vợ tôi, Trung tướng Đồng Sỹ Nguyên, nguyên Tư lệnh Bộ đội Trường Sơn sinh ra, nằm cách chợ Sải bên bờ sông Gianh hơn 100m." alt=""/>Nước mắt mẹ chảy theo sông…