Theo số liệu thống kê từ Bệnh viện K cho thấy tỷ lệ người bệnh được chẩn đoán sớm đã có sự thay đổi ngoạn mục: từ con số hơn 70% người bệnh ung thư vú được phát hiện ở giai đoạn muộn đảo chiều thành hơn 75% được phát hiện ở giai đoạn sớm.
Ung thư vú là bệnh phổ biến hàng đầu ở nữ giới. Thống kê của Tổ chức Ung thư toàn cầu (GLOBOCAN), trong năm 2020 có tới hơn 2,2 triệu phụ nữ được phát hiện ung thư vú và có tới gần 685.000 trường hợp tử vong. Châu Á hiện chiếm tới 45% số ca ung thư vú toàn cầu và số ca mắc dự kiến sẽ tăng 20,9% và tỷ lệ tử vong tăng 27,8% trong giai đoạn 2020-2030. Ở Việt Nam, ung thư vú cũng là loại ung thư đứng hàng đầu, chiếm tới 25,8% các trường hợp ung thư ở nữ giới với hơn 21.000 người mới được phát hiện bệnh và hơn 9.000 bệnh nhân tử vong.
Tuy nhiên, đây là căn bệnh có thể chữa khỏi hoàn toàn nếu được phát hiện sớm, điều trị kịp thời và đúng phương pháp, phát hiện càng sớm thì việc điều trị càng đơn giản, hiệu quả, tỷ lệ chữa khỏi cao và chi phí điều trị thấp. Chính vì vậy, việc tầm soát và phát hiện sớm ung thư vú ngay khi phụ nữ sang độ tuổi có nguy cơ mắc bệnh cao (từ 40 tuổi trở lên) rất quan trọng.
Như VietNamNetđã đưa tin, vào sáng ngày 5/12, nam sinh N.T.G.L bất ngờ cầm kéo đuổi theo nữ sinh Đ.T.N.K, cùng học lớp 7 tại trường THCS Vũng Tàu (tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu).
Khi đến cầu thang tầng trệt, L. đuổi kịp và đâm K. gây thương tích. Do tinh thần hoảng loạn và sợ hãi, L. chạy lên lầu 4 với ý định nhảy lầu tự tử nhưng được các thầy cô và bạn bè kịp thời ngăn cản. Em K. được chuyển đi cấp cứu.
Sau khi nhận được thông tin, Công an TP Vũng Tàu đã đến hiện trường phối hợp với nhà trường tiến hành xác minh, điều tra để làm rõ động cơ của nam sinh.
Lúc này, bạn sẽ phải đối mặt với rất nhiều hậu quả nghiêm trọng có thể xảy đến với sức khỏe, bao gồm nguy cơ nhiễm khuẩn niệu đạo, bàng quang hay thận. Đồng thời, cơ bàng quang suy yếu, ức chế cơ thể truyền tín hiệu đến não để giải quyết nhu cầu. Về lâu dài, hành động này có thể dẫn tới tình trạng bí tiểu khi về già.
Ngoài ra, việc giữ một lượng lớn nước tiểu trong bàng quang quá lâu cũng làm tăng nguy cơ bị lây nhiễm vi khuẩn, gây ra hàng loạt chứng nhiễm trùng đường tiết niệu. Đồng thời, người bệnh đối mặt với nguy cơ sỏi thận và suy thậnsau một thời gian.
Một hậu quả khác là bí tiểu. Người bệnh muốn "giải quyết" nhưng không được. Thậm chí, trong tình huống nghiêm trọng, nước tiểu ứ đọng trong bàng quang quá nhiều có thể chảy ngược lại vào thận, dẫn đến suy thận và tử vong.
Vì thế, để giữ cho chức năng thận khỏe mạnh, bài tiết tốt, bác sĩ khuyên mỗi người cần uống đủ nước, không nên nhịn tiểu. Nếu có bất kỳ dấu hiệu nào cảnh báo chức năng thận có vấn đề, người bệnh cần đến bệnh viện để thăm khám và điều trị sớm.