- Cầm lấy tay tôi,ánmộtvụngôôngcũngkhôngđủtiềnmuathuốcchochálịch thi đấu vl giọng ông run run, khẩn khoản: “Tôi thương đứa cháu này, nó có bố, có mẹ mà chỉ biết dựa vào ông bà. Xin nhờ cô chú giúp đỡ để cháu tôi được sống”.
- Cầm lấy tay tôi,ánmộtvụngôôngcũngkhôngđủtiềnmuathuốcchochálịch thi đấu vl giọng ông run run, khẩn khoản: “Tôi thương đứa cháu này, nó có bố, có mẹ mà chỉ biết dựa vào ông bà. Xin nhờ cô chú giúp đỡ để cháu tôi được sống”.
Sự cố nghiêm trọng đã xảy ra trong trận đá bù vòng 22 V-League giữ Hà Nội và Nam Định tối 11/9 trên sân Hàng Đẫy. Một CĐV nữ có tên là H.A bị thương nặng phải nhập viện cấp cứu sau khi CĐV quá khích bên khán đài đội khách Nam Định bắn pháo thẳng sang khán đài A.
![]() |
Pháo sáng trên sân Hàng Đẫy |
Thậm chí sau khi kết thúc trận đấu, CĐV quá khích của Nam Định còn ở lại đốt thêm 2 quả pháo sáng nữa. Rời khỏi sân, các hooligan này lại đốt pháo sáng gây náo loạn giao thông đường Trịnh Hoài Đức (Hà Nội).
Không dừng lại ở đó, nhóm CĐV quá khích của đội khách còn hành hung một chiến sỹ cơ động dẫn đến người này phải nhập viện. Trước sự hung hãn của các CĐV đội khách, CĐV Hà Nội cùng các cầu thủ phải ở lại sân để chờ lực lượng an ninh kiểm soát tình hình.
![]() |
Duy Mạnh vào viện hỏi thăm sức khoẻ CĐV nữ |
Sự cố trên sân Hàng Đẫy tối 11/9 có thể cọi là "vết đen" lớn nhất từ đầu mùa giải năm nay. Ngay lập tức, Tổng cục TDTT đã chỉ đạo VFF, VPF phải rà soát, chấn chỉnh lại công tác tổ chức và kiểm soát chặt pháo sáng.
Trong khi đó, Chủ tịch VPF Trần Anh Tú đã yêu cầu Trưởng ban điều hành giải V-League Nguyễn Trọng Hoài trực tiếp vào bệnh viện thăm hỏi, nắm bắt tình hình và có hướng xử lý. Được biết, trong sáng 12/9, VPF có cuộc họp khẩn sau sự cố trên sân Hàng Đẫy.
MỜI XEM VIDEO ĐƯỢC TẠO TỰ ĐỘNG CỦA BÀI VIẾT NÀY
Huy Phong
" alt=""/>Tổng cục TDTT lên tiếng về sự cố CĐV đổ máu do pháo sáng ở Hàng ĐẫyTác giả bài thơ “Mẹ vắng nhà ngày bão” qua đời
“Mẹ vắng nhà ngày bão” là một trong những tác phẩm đã tạo nên tiếng vang cho tên tuổi của nhà thơ Đặng Hiển. Bài thơ được đưa vào sách giáo khoa phổ thông từ năm 1981.
“Mấy ngày mẹ về quê
Là mấy ngày bão nổi
Con đường mẹ đi về
Cơn mưa dài chặn lối”.
Những lời thơ dung dị, mộc mạc được viết nên từ tấm lòng chân tình của nhà thơ, có lẽ chính là yếu tố giúp “Mẹ vắng nhà ngày bão” có sức sống mãnh liệt trong suốt 40 năm qua.
Những học trò của ông cho đến tận bây giờ vẫn thiết tha yêu những vần thơ đẹp, những góc nhìn đầy nhân bản trong từng câu chữ: “Thầy dạy tôi biết vị tha, bao dung với cuộc đời, và đặc biệt, trong mọi hoàn cảnh, thầy dạy chúng tôi phải luôn hết mình tận tụy với công việc, vì đã “làm con chim chiếc lá thì con chim phải hót, chiếc lá phải xanh”.
Người thầy ấy còn khiến nhiều thế hệ học trò cảm phục bởi ông đã dành trọn đời mình với một tâm huyết vẹn toàn nhất cho sự nghiệp trồng người. Ông đã được phong tặng Nhà giáo ưu tú với nhiều huân, huy chương, kỷ niệm chương, bằng khen, giấy khen các cấp.
Nhưng với học trò, điều đáng quý nhất ở ông lại chính là sự yêu thương và chân thành. “Tôi đã từng thấy thầy gỡ kính lau nước mắt khi bữa cơm của học trò sống xa nhà chỉ có rau xanh ngăn ngắt. Sau đó, thầy thường bỏ tiền ra mua thức ăn cho các bạn trọ học cải thiện.
Làm sao tôi có thể quên được đến giờ sau 25 năm chúng tôi ra trường, những bài văn hay của chúng tôi vẫn được thầy lưu giữ, nâng niu như báu vật”, Tiến sĩ, Nhà báo Thu Phương, một trong những học trò của ông dưới mái trường THPT Lê Quý Đôn (Hà Đông) nghẹn ngào nhớ lại.
Cho tới năm 2002, sau hơn 40 năm dạy học, nhà giáo Đặng Hiển đã nghỉ hưu, rời bục giảng, tuy nhiên ông vẫn cống hiến hết mình cho sự nghiệp giáo dục.
Dù không trực tiếp giảng dạy, ông vẫn tham gia nhiều nghiên cứu mang tính định hướng trong hoạt động dạy học bậc phổ thông, góp phần nâng cao chất lượng dạy học môn Văn trong nhà trường.
Những tác phẩm tâm huyết có giá trị về phương pháp dạy học của nhà thơ Đặng Hiển có thể kể đến như: “Dạy học là phát triển”, “Năng khiếu văn học của học sinh - Phát hiện và phát huy”, “Đưa sáng tác văn học vào hoạt động giảng dạy, học tập văn học trong nhà trường, “Dạy Văn theo hướng tích hợp”,…
Từ bục giảng cho đến sự nghiệp văn chương, dù ở cương vị nào, ông cũng đều đạt được những thành công nhất định.
Trong lĩnh vực thi ca, không chỉ “Mẹ vắng nhà ngày bão”, vào năm 2017, khi đã ở tuổi 78, nhà thơ Đặng Hiển cho xuất bản tập trường ca “Đất thiêng” với hơn 800 câu thơ được chia thành 6 chương, viết trong hơn 4 tháng.
Ông cứ thế miệt mài nghiên cứu, sáng tác ở độ tuổi mà nhiều người cho rằng “cần phải nghỉ ngơi”. Ông từng khẳng định: “Tôi vẫn là thầy giáo, nhưng không còn là thầy giáo trên bục giảng mà là thầy giáo trong tâm hồn và trên những trang viết của mình”.
Nhà thơ Đặng Hiền, tên thật là Đặng Đức Hiển, sinh ngày 9/5/1939, quê ở Hành Thiện, Xuân Trường, Nam Định. Ông qua đời tối ngày 14/3/2020 ở Hà Nội do bệnh trọng, hưởng thọ 82 tuổi. Ông được trao tặng huy hiệu 50 năm tuổi Đảng, Huân chương kháng chiến Chống Mỹ cứu nước hạng Nhì, Huy chương “Vì thế hệ trẻ”, Huy chương “Vì sự nghiệp Văn học - Nghệ thuật Việt Nam”, Huy chương “Vì sự nghiệp Giáo dục”,.. Từ 2013 đến 2018, ông tham gia biên soạn, biên tập cuốn Bách khoa thư Hà Nội, được Thành ủy Hà Nội tặng Bằng khen. |
Mẹ vắng nhà ngày bão |
Mấy ngày mẹ về quê Hai chiếc giường ướt một Nghĩ giờ này ở quê Nhưng chị vẫn hái lá Thế rồi cơn bão qua Đặng Hiển |
Thúy Nga
- GS.NGND Hà Văn Tấn, trụ cột của Khoa Lịch sử, Trường ĐH Khoa học Xã hội và Nhân văn (ĐH Quốc gia Hà Nội), Viện trưởng Viện Khảo cổ học (Viện Hàn lâm Khoa học Việt Nam), vừa qua đời ở tuổi 82.
" alt=""/>Tác giả bài thơ “Mẹ vắng nhà ngày bão” qua đời