Nhận định, soi kèo Al Hilal vs Gwangju, 23h30 ngày 25/4: Khẳng định sức mạnh

- Em hiện là sinh viên của một trường Đại học, niên khóa 2014-2018. Do nợ môn học nên em chưa ra trường kịp. Tại địa phương, gia đình em nhận được giấy báo khám NVQS.Cách nộp phạt giao thông và nhận giấy tờ qua bưu điện
Mức hưởng chế độ BHXH tăng đồng loạt trong năm 2019
Em đã xin giấy xác nhận tại trường là vẫn đang trong quá trình theo học nhưng địa phương không chấp nhận, lý do em đã hết khóa, còn nợ môn là việc của em.
Theo lệnh khám, em đã đi khám và trúng tuyển nghĩa vụ. Vậy xin hỏi em có thể hoãn NVQS để hoàn thành nốt chương trình học được không?
 |
Ảnh minh họa |
Căn cứ Điều 41 Luật Nghĩa vụ quân sự 2015 và Điều 5 Thông tư 148/2018/TT-BQP ngày 04/10/2018 quy định về tạm hoãn gọi nhập ngũ và miễn gọi nhập ngũ:
“1. Tạm hoãn gọi nhập ngũ đối với những công dân sau đây:
a) Chưa đủ sức khỏe phục vụ tại ngũ theo kết luận của Hội đồng khám sức khỏe.
b) Là lao động duy nhất phải trực tiếp nuôi dưỡng thân nhân không còn khả năng lao động hoặc chưa đến tuổi lao động; trong gia đình bị thiệt hại nặng về người và tài sản do tai nạn, thiên tai, dịch bệnh nguy hiểm gây ra được Ủy ban nhân dân xã, phường, thị trấn (sau đây gọi chung là cấp xã) xác nhận.
c) Một con của bệnh binh, người nhiễm chất độc da cam suy giảm khả năng lao động từ 61% đến 80%.
d) Có anh, chị hoặc em ruột là hạ sĩ quan, binh sĩ đang phục vụ tại ngũ; hạ sĩ quan, chiến sĩ thực hiện nghĩa vụ tham gia Công an nhân dân.
đ) Người thuộc diện di dân, giãn dân trong 03 năm đầu đến các xã đặc biệt khó khăn theo dự án phát triển kinh tế - xã hội của Nhà nước do Ủy ban nhân dân cấp tỉnh trở lên quyết định.
e) Cán bộ, công chức, viên chức, thanh niên xung phong được điều động đến công tác, làm việc ở vùng có điều kiện kinh tế - xã hội đặc biệt khó khăn theo quy định của pháp luật.
g) Đang học tại cơ sở giáo dục phổ thông; đang được đào tạo trình độ đại học hệ chính quy thuộc cơ sở giáo dục đại học, trình độ cao đẳng hệ chính quy thuộc cơ sở giáo dục nghề nghiệp trong thời gian một khóa đào tạo của một trình độ đào tạo.
2. Miễn gọi nhập ngũ đối với những công dân sau đây:
a) Con của liệt sĩ, con của thương binh hạng một.
b) Một anh hoặc một em trai của liệt sĩ.
c) Một con của thương binh hạng hai; một con của bệnh binh suy giảm khả năng lao động từ 81% trở lên; một con của người nhiễm chất độc da cam suy giảm khả năng lao động từ 81% trở lên.
d) Người làm công tác cơ yếu không phải là quân nhân, Công an nhân dân.
đ) Cán bộ, công chức, viên chức, thanh niên xung phong được điều động đến công tác, làm việc ở vùng có điều kiện kinh tế - xã hội đặc biệt khó khăn theo quy định của pháp luật từ 24 tháng trở lên.
3. Công dân thuộc diện tạm hoãn gọi nhập ngũ quy định tại Khoản 1 Điều này, nếu không còn lý do tạm hoãn thì được gọi nhập ngũ.
Công dân thuộc diện được tạm hoãn gọi nhập ngũ hoặc được miễn gọi nhập ngũ quy định tại Khoản 1 và Khoản 2 Điều này, nếu tình nguyện thì được xem xét tuyển chọn và gọi nhập ngũ.
4. Danh sách công dân thuộc diện được tạm hoãn gọi nhập ngũ và miễn gọi nhập ngũ phải được niêm yết công khai tại trụ sở Ủy ban nhân dân cấp xã, cơ quan, tổ chức trong thời hạn 20 ngày kể từ ngày Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp huyện ký Quyết định.”
Như vậy, trường hợp của bạn không thuộc đối tượng được tạm hoãn và miễn gọi nhập ngũ vì bạn đã kết thúc khóa học theo quy định. Thời gian một khóa đào tạo tập trung được tính từ ngày nhà trường quy định có mặt nhập học theo giấy báo nhập học đến khi tốt nghiệp khoá học. Một khoá học chỉ thực hiện ở một trình độ đào tạo, trường hợp đào tạo liên thông phải liên tục không gián đoạn.
Vì vậy, trường hợp của bạn bị nợ môn nên khóa học sẽ kéo dài thêm cho tới khi bạn trả nợ hết môn học. Trường hợp nợ môn học sẽ kéo dài thêm thời gian kết thúc khóa học của bạn không có trong quy định tạm hoãn gọi nhập ngũ. Cho nên, khi có lệnh gọi nhập ngũ và bạn đã trúng tuyển nghĩa vụ quân sự thì bạn sẽ phải đi nghĩa vụ như thường. Bạn sẽ không được tạm hoãn trong trường hợp này nhé.
Tư vấn bởi Luật sư Trần Hồng Phương, Gò Vấp, Tp.HCM, thuộc Cộng đồng Luật sư IURA
Bạn đọc muốn gửi các câu hỏi thắc mắc về các vấn đề pháp luật, xin gửi về địa chỉ [email protected] (Xin ghi rõ địa chỉ, số điện thoại để chúng tôi tiện liên hệ)
Ban Bạn đọc

Điều kiện để nữ giới tham gia nghĩa vụ quân sự
Con gái tôi năm nay 18 tuổi. Cháu có nguyện vọng học xong cấp 3 không thi đại học mà thực hiện nghĩa vụ quân sự. Xin hỏi điều kiện để nữ tham gia nghĩa vụ quân sự là gì?
" alt=""/>Chưa học xong đại học vẫn phải đi nghĩa vụ

- Em bị phạm lỗi khi đi vào đường một chiều theo hướng ngược lại nên bị CSGT phạt, giữ giấy phép lái xe 7 ngày rồi mới đóng tiền phạt. Em phải đi làm xa, không có thời gian nên không thể đi đóng phạt cũng như lấy giấy tờ. Xin hỏi bây giờ luật giao thông có quy định thế nào về việc nộp phạt và nhận giấy tờ qua đường bưu điện?CSCĐ không có quyền xử phạt xe "độ"?
Quyền lợi của giáo viên mầm non khi nghỉ không lương
 |
Ảnh minh họa |
Theo Mục 3 của Nghị Quyết 10/NQ-CP của Chính Phủ có hiệu lực từ ngày 04/02/2016 thì:
3. Về việc thu, nộp tiền phạt vi phạm hành chính về an toàn giao thông đường bộ của Tổng công ty Bưu điện Việt Nam
Chính phủ thống nhất cho phép thực hiện dịch vụ thu, nộp hộ tiền phạt vi phạm hành chính và chuyển phát giấy tờ tạm giữ cho người bị xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực giao thông đường bộ trên phạm vi toàn quốc qua hệ thống bưu điện.
Như vậy, bạn hoàn toàn có thể nộp phạt và nhận lại giấy tờ bị tạm giữ qua đường bưu điện.
Theo quy định tại Khoản 2 Điều 10 Nghị định 81/2013/NĐ-CP được sửa đổi, bổ sung bởi khoản 17 Điều 1 Nghị định 97/2017/NĐ-CP của Chính Phủ thì:
2.Trong trường hợp quyết định xử phạt chỉ áp dụng hình thức phạt tiền mà cá nhân bị xử phạt không cư trú, tổ chức bị xử phạt không đóng trụ sở tại nơi xảy ra hành vi vi phạm thì theo đề nghị của cá nhân, tổ chức bị xử phạt, người có thẩm quyền xử phạt quyết định nộp tiền phạt theo hình thức nộp phạt quy định tại điểm b khoản 1 Điều này và gửi quyết định xử phạt cho cá nhân, tổ chức vi phạm qua bưu điện bằng hình thức bảo đảm trong thời hạn 02 ngày làm việc, kể từ ngày ra quyết định xử phạt.
Cá nhân, tổ chức bị xử phạt nộp phạt vào tài khoản Kho bạc nhà nước ghi trong quyết định xử phạt trong thời hạn quy định tại khoản 1 Điều 73 Luật xử lý vi phạm hành chính.
Trong thời hạn 05 ngày làm việc, kể từ ngày tiền phạt được nộp vào tài khoản của Kho bạc nhà nước, thì người tạm giữ các giấy tờ để bảo đảm cho việc xử phạt theo quy định tại khoản 6 Điều 125 Luật xử lý vi phạm hành chính phải gửi trả lại cá nhân, tổ chức bị xử phạt các giấy tờ đã tạm giữ qua bưu điện bằng hình thức bảo đảm. Chi phí gửi quyết định xử phạt và chi phí gửi trả lại giấy tờ do cá nhân, tổ chức bị xử phạt chi trả.”
Như vậy, ngay từ thời điểm xảy ra vi phạm bạn phải đăng ký bằng cách bạn ghi và ký tên vào mặt sau Biên bản vi phạm (bản Công an lưu) nội dung “đăng ký nộp phạt qua bưu điện”. Sau đó, bạn có thể đến bưu cục gần nhất để nộp tiền phạt.
Tư vấn bởi Luật sư Phạm Hữu Lập – Công ty Luật Hợp Danh Anh Em Luật Sư, Quận 9, Tp.HCM, thuộc Cộng đồng Luật sư IURA.
Bạn đọc muốn gửi các câu hỏi thắc mắc về các vấn đề pháp luật, xin gửi về địa chỉ [email protected] (Xin ghi rõ địa chỉ, số điện thoại để chúng tôi tiện liên hệ)
Ban Bạn đọc

Vi phạm giao thông khi 14 tuổi, xử phạt ra sao
Em trai tôi 14 tuổi điều khiển xe máy trên 50cm3 bị CSGT giữ lại. Em tôi mắc những lỗi sau: Không có giấy phép lái xe, không mũ bảo hiểm, chưa đủ tuổi.
" alt=""/>Cách nộp phạt giao thông và nhận giấy tờ qua bưu điện
Tôi không phản đối chuyện này cho đến khi phát hiện ra, con trai riêng của người phụ nữ ấy là bạn trai của em gái tôi, thậm chí chúng cũng đã nghĩ đến chuyện kết hôn. Xin hỏi luật sư pháp luật có cho phép con riêng của vợ chồng lấy nhau không? |
Ảnh minh họa |
Căn cứ khoản 1 Điều 8 và khoản 2 Điều 5 Luật Hôn nhân và Gia đình 2014 quy định về điều kiện kết hôn và các trường hợp cấm kết hôn:
Điều 8. Điều kiện kết hôn
1. Nam, nữ kết hôn với nhau phải tuân theo các điều kiện sau đây:
a) Nam từ đủ 20 tuổi trở lên, nữ từ đủ 18 tuổi trở lên;
b) Việc kết hôn do nam và nữ tự nguyện quyết định;
c) Không bị mất năng lực hành vi dân sự;
d) Việc kết hôn không thuộc một trong các trường hợp cấm kết hôn theo quy định tại các điểm a, b, c và d khoản 2 Điều 5 của Luật này.
Điều 5. Bảo vệ chế độ hôn nhân và gia đình
2. Cấm các hành vi sau đây:
a) Kết hôn giả tạo, ly hôn giả tạo;
b) Tảo hôn, cưỡng ép kết hôn, lừa dối kết hôn, cản trở kết hôn;
c) Người đang có vợ, có chồng mà kết hôn hoặc chung sống như vợ chồng với người khác hoặc chưa có vợ, chưa có chồng mà kết hôn hoặc chung sống như vợ chồng với người đang có chồng, có vợ;
d) Kết hôn hoặc chung sống như vợ chồng giữa những người cùng dòng máu về trực hệ; giữa những người có họ trong phạm vi ba đời; giữa cha, mẹ nuôi với con nuôi; giữa người đã từng là cha, mẹ nuôi với con nuôi, cha chồng với con dâu, mẹ vợ với con rể, cha dượng với con riêng của vợ, mẹ kế với con riêng của chồng;
đ) Yêu sách của cải trong kết hôn;
e) Cưỡng ép ly hôn, lừa dối ly hôn, cản trở ly hôn;
g) Thực hiện sinh con bằng kỹ thuật hỗ trợ sinh sản vì mục đích thương mại, mang thai hộ vì mục đích thương mại, lựa chọn giới tính thai nhi, sinh sản vô tính;
h) Bạo lực gia đình;
i) Lợi dụng việc thực hiện quyền về hôn nhân và gia đình để mua bán người, bóc lột sức lao động, xâm phạm tình dục hoặc có hành vi khác nhằm mục đích trục lợi.
Như vậy, con riêng của vợ chồng trong trường hợp của bạn: nếu con trai của người phụ nữ mà Bố bạn định cưới làm vợ từ đủ 20 tuổi trở lên, em gái của bạn từ đủ 18 tuổi trở lên, cả hai không bị mất năng lực hành vi dân sự, và cùng tự nguyện quyết định kết hôn, không thuộc các trường hợp cấm kết hôn theo quy định tại các điểm a, b, c, d khoản 2 Điều 5 Luật Hôn nhân gia đình 2014, thì hai người này được phép kết hôn theo quy định pháp luật hiện hành.
Tư vấn bởi Luật sư Phạm Thiên Vũ – Công ty Luật TNHH APOLAT LEGAL, thuộc Cộng đồng Luật sư IURA.
Bạn đọc muốn gửi các câu hỏi thắc mắc về các vấn đề pháp luật, xin gửi về địa chỉ [email protected] (Xin ghi rõ địa chỉ, số điện thoại để chúng tôi tiện liên hệ)
Ban Bạn đọc
" alt=""/>Con riêng của vợ chồng được phép kết hôn