Hoàng Yến Chibi hóa phóng viên, thân thiết cùng 'giang hồ' điển trai
2025-04-29 17:56:05 Nguồn:NEWS Tác Giả:Công nghệ View:969lượt xem
Trailer phim Người cần quên phải nhớ:
"Người cần quên phải nhớ" là phim thể loại hài,àngYếnChibihóaphóngviênthânthiếtcùnggianghồđiểlịch năm tình cảm lãng mạn do Charlie Nguyễn sản xuất, Đức Thịnh làm đạo diễn. Phim xoay quanh cuộc sống của cô phóng viên trẻ tên Loan (Hoàng Yến Chibi đóng). Vì muốn biết sự thật về cái chết của cha ruột trong bệnh viện tâm thần, cô đã dùng kỹ năng nghề báo để điều tra. Trong quá trình này, phóng viên 25 tuổi gặp Bình (Trần Ngọc Vàng) và vô tình nảy sinh tình cảm....
Vào vai cô phóng viên, Hoàng Yến Chibi thừa nhận bản thân chỉ có thể làm diễn viên chứ không thể nào làm nhà báo thực thụ. Bởi qua quá trình quay phim, cô thấy rằng việc bám sát thời sự, trực tòa soạn, viết bài đêm và truy tìm những thông tin chính xác, nhanh chóng là điều khó khăn. “Chỉ cần lơ là, viết sai một chi tiết trong bài báo cũng đủ làm hủy hoại cả đời người”, Hoàng Yến tâm sự.
Là gương mặt mới trong làng điện ảnh Việt, Trần Ngọc Vàng cho hay, trong giai đoạn tiền kỳ phim, anh tìm hiểu, làm quen bạn diễn Hoàng Yến để lấy cảm xúc, tạo độ ăn ý trước khi bấm máy. “Trước đây, tôi rất sợ Hoàng Yến Chibi và sau khi đóng máy phim vẫn còn sợ”, Ngọc Vàng chia sẻ. Theo anh, đàn chị toát lên khí chất khiến bản thân anh e dè.
Sau thành công trong với vai Hân trong series ''Anh đang ở đâu đấy anh'' của Hương Giang, Karen Nguyễn được nhiều người biết đến, tuy nhiên với danh xưng tiêu cực “tiểu tam”. Nữ diễn viên khẳng định mong muốn sẽ thoát mác “tiểu tam” qua vai diễn lần này. Trong phim, cô vào vai Vân, một cô gái giỏi giang, xinh đẹp, là bạn thân của Hoàng Yến Chibi.
Trên phim trường, Karen Nguyễn và Hoàng Yến Chibi là bộ đôi thân thiết, thường ăn uống, chia sẻ nhiều điều cùng nhau. Tại buổi họp báo, hai nữ diễn viên cho biết ban đầu cảm nhận đối phương là người “chảnh chọe”, tuy nhiên khi tiếp xúc mới biết là người bạn đáng để chơi thân.
Phim ''Người cần quên phải nhớ'' dự kiến ra rạp ngày 25/12 tới.
Tại buổi ra mắt, Thanh Thúy rạng rỡ bên chồng, chia sẻ nhiều điều thú vị xoay quanh diễn viên, hậu trường. Trong phim, cô vào vai tổng biên tập Uyên, người phụ nữ giỏi giang, hài hước. Thanh Thúy cho hay, phim làm về đề tài báo chí, tuy nhiên chỉ khai thác sâu về mặt giải trí nên dù kịch bản có chắc tay cũng không tránh khỏi sai sót khi người trong nghề xem qua.
Minh Tuyền
Hoàng Yến Chibi làm phim tài liệu về 10 năm hoạt động nghệ thuật
Hoàng Yến Chibi làm phim tài liệu Cánh chim rực rỡ tái hiện hành trình 10 năm vượt khó khăn để chinh phục con đường nghệ thuật.
Một điểm phong tỏa ở phường Bình Trưng Đông, TP Thủ Đức, TP.HCM.
Bà Thủy cùng các chị em trong Hội phụ nữ đã tổ chức nấu ăn, tiếp tế cho người dân và lực lượng tham gia phòng chống dịch tại đây. Các suất ăn hoàn toàn miễn phí. Con hẻm này hiện đã được dỡ phong tỏa.
Bước qua tháng 7, phường Bình Trưng Đông có thêm 11 điểm phong tỏa do liên quan đến các ca F0. Bà Thủy cho biết, những ngày qua, nhóm của bà chia nhau mỗi lần 5 người tổ chức nấu cơm để vừa đảm bảo giãn cách, vừa để việc làm thiện nguyện không bị gián đoạn. Họ chia nhau, người nấu cơm, người cho vào hộp, người mang đồ ăn đến điểm phong tỏa, người thống kê sổ sách, tiếp nhận ủng hộ của các mạnh thường quân.
“Mỗi ngày, nhóm chúng tôi nấu hơn 2.000 suất ăn, đưa đến các điểm phong tỏa. Để mọi người ăn ngon miệng, chúng tôi sẽ thay đổi món liên tục”, người sáng lập bếp ăn tình thương chia sẻ.
Bà Thủy cho biết, chi phí và nguyên liệu để nấu ăn do các mạnh thường quân đóng góp. Người ủng hộ 10 triệu, người 5 triệu, có người 100-500 ngàn đồng, người khác lại đóng góp gạo, cá, thịt, nước mắm, đường… Tất cả đều được bà cập nhật đầy đủ trên trang facebook cá nhân, để vừa gửi lời cảm ơn vừa đảm bảo tính công khai, minh bạch.
Bà Thủy ghi chi tiết tiền, vật chất do mạnh thường quân ủng hộ lên bảng và facebook cá nhân để cảm ơn và công khai, minh bạch các khoản thu chi.
Các món ăn được nhóm bà Thủy thay đổi liên tục. Nếu hôm nay, họ nấu thịt kho trứng, hôm sau sẽ là cá kho, đồ xào...
Các túi thực phẩm được chuyển đến khu phong tỏa gửi cho người dân.
Các chị em của bếp mỗi người một công việc và ngồi cách nhau 2m nhằm đảm bảo phòng chống dịch bệnh.
Việc nấu ăn được đảm bảo vệ sinh, an toàn thực phẩm và thực hiện đúng các nguyên tắc phòng chống dịch.
Những phần ăn được đóng gói rồi gửi đến các khu phong tỏa cho các hộ dân và lực lượng tham gia phòng chống dịch.
Mỗi ngày, nhóm của bà Thủy sẽ có 5 người nấu ăn và sẽ luân phiên nhau để các chị em vừa làm tốt việc nhà, vừa có thể tham gia thiện nguyện.
Một người bán vé số đến nhận gạo tại bếp tình thương.
Một em bé đại diện bố mẹ đến bếp ăn tình thương nhận thực phẩm.
Bà Thủy cho biết, trong những ngày TP.HCM thực hiện giãn cách xã hội theo Chỉ thị 16, nhóm của bà nhận được nhiều đồ cứu trợ như: Gạo, mì tôm, rau củ...ở các nơi gửi về. Ngoài dùng để nấu, nhóm của bà chia ra các phần, gửi đến các điểm phong tỏa phát cho các hộ dân.
Đây là bún thịt nướng được nhóm bà Thủy dùng để thay đổi món, tạo sự đa dạng cho bữa ăn.
Tú Anh
Sài Gòn giãn cách không xa cách: Ồ ạt chuyển quà vào xóm trọ trước giờ G
Lo sợ người lao động nghèo, vô gia cư thiếu thực phẩm trong thời gian thành phố giãn cách, nhiều nhóm thiện nguyện ồ ạt chuyển quà, thực phẩm vào xóm trọ, khu cách ly.
" alt=""/>Gom thịt, cá... do 'mạnh thường quân' ủng hộ để nấu cơm tặng người nghèo