Một chiếc ô tô 9 chỗ ngồi có tên TUV300 Plus vừa ra mắt thị trường Ấn Độ với giá khoảng 320 triệu đồng.
ếcôtôchỗngồimớitrìnhlànggiátriệucógìkhácbiệtrực tiếp mu vs mc4 chiếc ô tô Ford cũ số tự động này đang rao giá 400 triệu tại Việt NamMột chiếc ô tô 9 chỗ ngồi có tên TUV300 Plus vừa ra mắt thị trường Ấn Độ với giá khoảng 320 triệu đồng.
ếcôtôchỗngồimớitrìnhlànggiátriệucógìkhácbiệtrực tiếp mu vs mc4 chiếc ô tô Ford cũ số tự động này đang rao giá 400 triệu tại Việt NamTrong video quảng cáo sản phẩm được đăng vào tuần trước trên nền tảng blog Weibo, thương hiệu băng vệ sinh Sofy đã thông báo về một “cuộc cách mạng xử lý” sắp tới nhờ vào các sản phẩm mới của hãng. Trong đó, mỗi miếng băng vệ sinh sẽ có chất kết dính bổ sung để người dùng có thể cuộn và dán lại trước khi vứt đi.
Ngay lập tức, trong phần bình luận dưới video tràn ngập các phản hồi tiêu cực từ phụ nữ. Họ chỉ ra rằng tài khoản Weibo của Sofy thậm chí còn không sử dụng khái niệm “băng vệ sinh” mà thay vào đó là “hashtag”: miếng lót của đàn bà - một cách nói cổ hủ cho những sản phẩm này ở Trung Quốc.
Những người phê bình cho rằng, bằng cách biến thuật ngữ sinh học “kỳ kinh nguyệt” thành một thứ gì đó mơ hồ, công ty này đang tạo thêm sự khó xử cho một quá trình tự nhiên của cơ thể, khiến việc thảo luận công khai về vấn đề này càng trở nên xấu hổ hơn.
“Đây là loại quảng cáo gì vậy? Bạn có gập khăn giấy trước khi vứt đi không? Nếu không, tại sao lại phải làm chuyện này với băng vệ sinh? – một người dùng nhận xét dưới bài đăng của Sofy. “Đây có phải là một cách khác để kỳ thị chu kỳ kinh nguyệt của phụ nữ không? Chúng ta không nên vứt băng vệ sinh giống như cách vứt khăn giấy à?”
Tuy nhiên, trong số rất nhiều bình luận giận dữ, vẫn có một bộ phận phụ nữ đồng ý rằng việc cuộn băng vệ sinh lại trước khi vứt bỏ sẽ giúp loại bỏ một số vấn đề vệ sinh cho nhân viên xử lý rác thải. Những người này cũng cho rằng làn sóng chỉ trích Sofy có thể đã quá cực đoan.
“Cả đời mình, tôi luôn cuộn miếng băng rồi mới vứt và tôi không thấy quảng cáo này có gì là xúc phạm” – một người dùng khác nhận xét. “Những người nghĩ theo cách đó là những người quá nhạy cảm”.
Châm biếm về kỳ kinh nguyệt của phụ nữ từng là một vấn đề nổi cộm ở Trung Quốc trong những năm gần đây. Trên nền tảng xã hội Douban, người dùng đã so sánh nỗ lực kiếm tiền từ nhu cầu từ phụ nữ của Sofy với một sản phẩm khác dành cho người khiếm thính do 2 người đàn ông Đức sáng tạo, đó là Pinky Gloves – một đôi găng tay màu hồng dành cho phụ nữ đeo khi tháo và vứt băng vệ sinh.
Nhiều chị em đã tỏ ra nghi ngờ về sự cần thiết của những sản phẩm “lố bịch” này.
Tháng 10 năm ngoái, “nghèo vì kinh nguyệt” đã trở thành một từ thông dụng ở Trung Quốc sau khi nhiều phụ nữ phàn nàn rằng họ không đủ tiền mua băng vệ sinh. Để đáp lại một chiến dịch trực tuyến đang nổi có tên là “Stand By Her”, 126 trường đại học ở Trung Quốc đã lắp đặt những chiếc máy rút trong nhà vệ sinh nữ, cung cấp miễn phí băng vệ sinh cho bất kỳ ai có nhu cầu.
Tuy nhiên, phong trào này sớm trở thành mục tiêu đùa cợt của các nam sinh. Họ đã tự thiết kế dụng cụ trong phòng tắm của mình để phát miễn phí thuốc lá hoặc khăn giấy để dùng lau sạch tay sau khi thủ dâm.
Chen Yaya, nhà nghiên cứu về giới tại Học viện Khoa học Xã hội Thượng Hải, cho rằng quảng cáo của Sofy có vẻ giống như một ví dụ cổ điển về một thất bại trong ngành tiếp thị.
“Công ty nên bắt đầu bằng việc đáp ứng nhu cầu của khách hàng thay vì thuyết phục họ” – ông Chen nói và cho biết thêm rằng hầu hết phụ nữ đều cuộn lại miếng băng trước khi vứt.
Đăng Dương(Theo The Sixth Tone)
Một cửa hàng trong chuỗi siêu thị RT-Mart đã phải xin lỗi ngay lập tức khi mô tả những phụ nữ mặc quần áo ngoại cỡ là “xấu” và “khủng khiếp” trong một tấm biển quảng cáo sản phẩm.
" alt=""/>Quảng cáo băng vệ sinh khiến phụ nữ tranh cãi kịch liệtTối 8/8, The Heroes 2021 - Thần tượng đối thần tượng tập 12 lên sóng với chủ đề Những câu chuyện chưa kể. Đây là nơi các chiến binh, các master được bày tỏ cảm xúc, những gì mình đã đạt được sau một khoảng thời gian cống hiến hết mình với những tiết mục biểu diễn dành tặng khán giả.
Một điểm nhấn trong chương trình là màn chơi nhạc cụ tại nhà và hát cùng bố mẹ của Mỹ Anh. Chiến binh nhỏ tuổi nhất The Heroessong ca cùng nữ ca sĩ Mỹ Linh bài hát mang tênTonight you belong to me. Mỹ Anh còn chơi guitar bass thuần thục bên cạnh tiếng guitar của bố là nhạc sĩ Anh Quân. Giai điệu hoài niệm và giọng hát mộc mạc nhanh chóng chiếm cảm tình từ khán giả. Lối nhấn nhá RnB đương đại của Mỹ Anh càng thêm nổi bật với sự quyện bè ăn khớp hài hoà.
![]() |
Mỹ Anh chơi đàn bass, hát cùng gia đình ca khúc Tonight you belong to me. |
Đồng thời, Mỹ Anh còn chia sẻ về những cảm xúc khi lần đầu tiên tham gia một gameshow truyền hình thực tế dài hơi như The Heroes.Cô còn dẫn khán giả vào thăm quan phòng riêng và giới thiệu từng nhạc cụ, nơi sáng tác và sản xuất các sản phẩm thời gian qua của mình.
![]() |
Erik cho thấy khả năng biến hoá đa dạng sau bốn vòng thi. |
Trong khi đó, Erik lại trải lòng đây là cơ hội để anh có thể nghỉ ngơi, quan sát nhiều hơn, lắng nghe bản thân muốn gì, tái tạo lại năng lượng mới và chuẩn bị những sản phẩm âm nhạc sau khi kết thúc chương trình. Nam ca sĩ đang tạm dẫn đầu trong 12 đội tính tới thời điểm hiện tại.
Khi được hỏi về cảm xúc trong những tập phát sóng vừa qua, nếu như Master Hà Lê cảm thấy tự hào thì Nimbia cho rằng có nhiều điều khiến anh bất ngờ. Khắc Hưng cho biết: “Cảm giác mình được đứng trên sân khấu thật sự rất đã dù áp lực. Thế mới thấy, người nghệ sĩ biểu diễn cống hiến rất nhiều để có tiết mục tốt nhất dành cho khán giả”. Thế nhưng, nếu được đứng trên sân khấu để hỗ trợ đội mình một lần nữa thì nam master rất sẵn lòng chiến hết mình.
![]() |
Khắc Hưng chia sẻ về Mỹ Anh và ca khúc Real love được khán giả đón nhận. |
Tập 13 tuần sau sẽ là những chia sẻ, nhìn lại hành trình The Heroescủa các chiến binh: Uni5, Cara, VP Bá Vương, Thanh Duy, Ali Hoàng Dương và JSol.
H.V
Erik khuấy đảo sân khấu với mái tóc hồng cá tính, làm mới bản hit của Sơn Tùng M-TP.
" alt=""/>The Heroes: Mỹ Anh chơi đàn tại nhà, song ca cùng Mỹ LinhĐạo diễn - Nhiếp ảnh gia Nguyễn Thanh Tuấn chia sẻ tại buổi khai mạc triển lãm tối 26/11.
Chia sẻ tại sự kiện, Nguyễn Thanh Tuấn khiêm tốn nhận mình là người kể chuyện bằng hình ảnh.
"100 bức chân dung chủ yếu là phụ nữ vùng cao của 6 tỉnh Tây Bắc nơi mà tôi chạm gặp trong những chuyến làm phim, sản xuất các chương trình nghệ thuật suốt 10 năm qua.
Đó có thể là những người phụ nữ thầm lặng nghiên cứu, sưu tầm hàng ngàn vốn quý của Tây Bắc thành những áng văn chương, sách vở. Có thể là những người phụ nữ khiếm thính, bị câm nhưng nuôi nấng 5, 7 người con nên người... Hàng trăm chân dung như vậy khiến tôi ấn tượng và mong muốn được kể nhiều hơn về họ.
Chính vì vậy công chúng sẽ được thấy những dòng chú thích ở mỗi tác phẩm được kể lại như những mẩu truyện ngắn trên giấy dó", Nguyễn Thanh Tuấn chia sẻ.
Chân dung phụ nữ Tây Bắc được in trên giấy dó.
Cảm hứng với chất liệu giấy dó còn bắt nguồn từ việc anh khám phá ra nhiều loại giấy dó của đồng bào các dân tộc ở Tây Bắc dọc theo quốc lộ 6 lên đến Điện Biên luôn có nhiều gốc khác nhau từ vỏ cây dướng, cây giang, rơm và đặc biệt phải nhắc đến cây leo mọc trên núi đá ở Điện Biên.
Rừng nguyên sinh còn thì những loài cây này mới có thể tồn tại và tiếp tục được bà con dùng phương pháp thủ công lưu giữ. Đại đa số giấy dó được bà con dùng trong các nghi thức tâm linh như làm vàng mã, dán ở ban thờ và ít khi được ứng dụng với các loại hình khác.
Khi in ảnh trên giấy dó nét hoài cổ và độ xuyên sáng trên mỗi tác phẩm đem đến một cảm nhận thú vị với riêng cá nhân Thanh Tuấn từ đó tạo ra những hiệu ứng về thị giác nhất định.
Phát triển từ chất liệu này, Nguyễn Thanh Tuấn đã đa dạng cách sắp đặt các tác phẩm nhiếp ảnh tại triển lãm từ việc đặt ảnh trên mặt mâm mây đan lát của người Thái, kết hợp với chiếc điếu ục bằng tre, gắn trên thổ cẩm...
Toàn bộ các tác phẩm được bố trí trong không gian rộng 100m2 theo logic hành trình trải nghiệm đi qua các tỉnh Tây Bắc theo thứ tự giao thông: Hòa Bình - Sơn La - Yên Bái - Lào Cai - Điện Biên giúp người xem có được trải nghiệm trọn vẹn về Tây Bắc.
Triển lãm có nhiều hiện vật tái hiện không gian Tây Bắc.
Ngoài ra, trong triển lãm còn có rất nhiều các hiện vật tái hiện không gian Tây Bắc được anh kết hợp với nghệ sĩ điêu khắc họa sĩ Lò An Chương dàn dựng mang đến trải nghiệm độc đáo. Thậm chí từ mùi vị, hương của Tây Bắc cũng sẽ được gợi nhắc ở triển lãm thông qua các loại gia vị, mùi cây cỏ…
Phần âm thanh của triển lãm được thiết kế riêng bởi cố vấn âm nhạc Nguyễn Việt Hùng. Các tác phẩm hòa tấu violin của nghệ sĩ Trịnh Minh Hiền cùng với thanh âm của Tây Bắc từ tiếng suối chảy, tiếng cọn nước, chim kêu, tiếng gà gáy của những mảnh vườn nhỏ trầm bổng đem đến cho khách thưởng lãm trải nghiệm thú vị.
Triển lãm Tây Park - Ngàn diễn ra từ 26/11 đến 1/12.
Nguyễn Thanh Tuấn là một gương mặt quen thuộc trên sóng truyền hình với các chương trình truyền hình thực tế như: Đi là đến(VTVCab), Hành trình 1735+ (QPVN), Giờ kết nối(QPVN), Nét ẩm thực Việt (VTV3, Hành trình vẻ đẹp(VTV1)... trong vai trò MC, người dẫn chương trình, nhân vật trải nghiệm.
Anh còn được biết đến với vai trò tổ chức sản xuất, biên kịch, đạo diễn...
" alt=""/>Trưng bày 100 bức ảnh chân dung phụ nữ Tây Bắc trên giấy dó