2025-05-03 22:34:46 Nguồn:NEWS Tác Giả:Ngoại Hạng Anh View:528lượt xem
Mitchell Van der Gaag cũng là một trong những yêu cầu của Erik ten Hagđể ngồi ‘ghế nóng’ ở Old Trafford. Đó là lý do vì sao tổng khoản đền bù của MU cho Ajax lên tới 2,ợlýcủaEriktenHagchưađếnMUđãgâychoáltdbd5 triệu bảng, thay vì chỉ 1,6 triệu bảng để phá vỡ hợp đồng của Erik ten Hag.
Van der Gaag sẽ giúp Erik ten Hag vá hàng thủ MU hiệu quả...
Điều đó đủ cho thấy tầm quan trọng của Van der Gaag với Erik ten Hag trong cuộc thử thách mới ở MU.
Một điều chắc chắn, có Van der Gaag, hàng thủ Quỷ đỏ sẽ được cải thiện đáng kể. Người đàn ông 50 tuổi này được coi là “cặp mắt thứ 2” của Erik ten Hag, ông từng chơi ở vị trí trung vệ.
Van der Gaag trở thành trợ lý số 2 của Erik ten Hag vào 2021, sau khi phụ trách đội hình B của Ajax. Ông được biết đến với khả năng tổ chức phòng thủ đỉnh cũng như quản lý con người.
"Cặp mắt thứ 2" của tân thuyền trưởng MU có thể nói 5 thứ tiếng
Hãy nhìn vào những con số của Ajax mùa này sẽ thấy họ sở hữu hàng phòng ngự lợi hại thế nào. Sau 29 vòng đấu (giải VĐQG Hà Lan còn 5 vòng nữa), Ajax có hiệu số + 70 (ghi 85 bàn và chỉ thủng lưới 15). Mùa trước, Ajax ghi 102 bàn, thủng lưới cũng chỉ 23 bàn.
Trong khi đó, hàng thủ đang là thảm họa với MU, để thủng lưới 48 bàn chỉ sau 33 trận. Rõ ràng, với Erik ten Hag và trợ lý Van der Gaag, MU đã tìm đúng người để ‘vá’ đội.
Và một điều khiến người ta mắt tròn mắt dẹt về “cặp mắt thứ 2” của Erik ten Hag – Van der Gaag là ông có thể nói tới 5 thứ tiếng: Hà Lan, Anh, Tây Ban Nha, Bồ Đào Nha và Pháp.
L.H
Erik ten Hag tiết lộ điều kiện quan trọng nhận lời MU
Erik ten Hag tiết lộ điều kiện quan trọng trong đàm phán với MU mà nếu bị từ chối ông sẽ không nhận lời ngồi ‘ghế nóng’ ở Old Trafford.
Hạ tầng giao thông đang là điểm nghẽn của khu Tây Bắc
Tương tự, tỉnh lộ 8 cũng là con đường huyết mạch của huyện Củ Chi nối Long An - TP.HCM và tỉnh Bình Dương nhưng sau gần 10 năm thực hiện dự án nâng cấp mở rộng đường cho đến hiện tại vẫn chưa xong. Tỉnh lộ 8 có chiều dài 6,8km, rộng 20m (kể cả vỉa hè), được phê duyệt từ năm 2008, thời hạn thực hiện dự án từ quý 3-2008 đến quý 4-2009. Tuy nhiên, cho đến hiện tại vẫn còn nham nhở, chắp và, mặt đường lồi lõm, nhiều ổ gà, thậm chí nhiều đoạn vẫn còn nguyên hiện trang ban đầu vì chưa giải phóng xong mặt bằng.
Ông Lê Văn Thuận, Phó giám đốc Ban quản lý đầu tư xây dựng công trình huyện Củ Chi (chủ đầu tư dự án tỉnh lộ 8) cho biết, dự án chậm triển khai là do vướng nhiều thủ tục pháp lý và công tác giải phóng mặt bằng chưa hoàn thành nên không thể triển khai. Hiện nay, toàn dự án mới hoàn thành khoảng 75% khối lượng, vẫn còn 15 hộ không chấp nhận mức giá bồi thường, 10 hộ nằm trong diện bồi thường của một dự án khác. Vì thi công chậm nên vối đầu tư đã tăng từ ừ 186 tỉ đồng lên 870 tỉ đồng.
“Cây đũa thần” phát triển kinh tế
Theo ông Nguyễn Văn Tám, Phó Giám đốc Sở Giao thông vận tải TP.HCM, để phát triển kinh tế vùng Tây Bắc, không còn cách nào khác là phải đầu tư xây dựng các công trình giao thông. Do vậy, trong thời gian qua, thành phố đã và đang đầu tư nhiều dự án đường hướng tâm như quốc lộ 22, đường Phan Văn Hớn, tỉnh lộ 9, tỉnh lộ 15…
Một trong những dự án trọng điểm để tháo nút thắt cho cửa ngõ Tây Bắc đang được thi công hối hả ngày đêm là nút giao thông An Sương (quận 12). Việc xây dựng công trình này sẽ giúp thông thoáng trục đường huyết mạch từ TP.HCM đi các tỉnh miền Đông, miền Tây và ngược lại, cũng như từ trung tâm TP.HCM về huyện Củ Chi, tỉnh Tây Ninh...
Ông Lê Trương Hải Hiếu, Chủ tịch UBND quận 12 cũng cho rằng, hạ tầng giao thông như một cây đũa thần để phát triển giao thông khu Tây Bắc TP.HCM. Tuy nhiên, hiện nay giao thông đến với khu kinh tế Tây Bắc TP.HCM chủ yếu qua nút giao Cộng Hòa - Trường Trinh - Ngã Tư An Sương - Quốc Lộ 22. Nhưng nút giao thông này hiện nay đang quá tải nên đã ảnh hưởng lớn đến sự phát triển kinh tế của cả vùng, trong đó có quận 12.
Để giải quyết bài toán giao thông, lãnh đạo quận 12 đã mời đơn vị tư vấn điều chỉnh quy hoạch phân khu chức năng phía Đông (Phường An Thới Đông, phường Thới An quận 12) để xây dựng đường Vườn Lài, cầu Vàm Thuật kết nối với trung tâm thành phố. UBND TP.HCM cũng đã đồng ý để quận xây dựng hai công trình giao thông trọng điểm kết nối với trung tâm thành phố. Cụ thể, dự án đường Vườn Lài, cầu Vàm Thuật ở mặt đất sẽ kết nối với phường 13, quận Bình Thạnh; dự án đường trên cao số 4 sẽ đi trên cao đường Vườn Lài kết nối với đường Thái Sơn, quận Gò Vấp.
Bên cạnh đó, thành phố đã kiến nghị và được Bộ Giao thông Vận tải đồng ý xây dựng tuyến đường trên cao số 5 từ nút xoay An Lạc kết nối với nút giao Xa Lộ Hà Nội - Quốc lộ 1A (đoạn khu Công Nghệ Cao, quận 9). Đó là chưa kể, công trình hầm chui An Sương đang thực hiện; đường Thới An - Thạnh Xuân (song song với QL 1A) kết nối với cầu Phú Long qua Bình Dương cũng đã được HĐND TP.HCM thông qua chủ trương và ghi nhận vốn đầu tư.
Với các công trình giao thông trọng điểm nêu trên, trong tương lai không xa, khoảng cách giữa khu Tây Bắc với trung tâm thành phố sẽ thông suốt và rút ngắn thời gian. Đây chính là đòn bẩy quan trọng để thúc đẩy phát triển kinh tế khu vực này.
Quốc Đại
" alt=""/>Hạ tầng giao thông: ‘chìa khóa’ phát triển Tây Bắc TP.HCM