Cái ngày bắt đầu gắn bó với vỉa hè,àngcháosườncôLànămtrênphốcổHàNộtrực tiếp đá gà c1 hôm nay với hàng cháo sườn nho nhỏ cách đây 20 năm...
Ngày hè ghé hàng chè sen phố cổ nổi tiếng đất Hà thànhCái ngày bắt đầu gắn bó với vỉa hè,àngcháosườncôLànămtrênphốcổHàNộtrực tiếp đá gà c1 hôm nay với hàng cháo sườn nho nhỏ cách đây 20 năm...
Ngày hè ghé hàng chè sen phố cổ nổi tiếng đất Hà thànhKết quả được ban xây dựng đưa ra sau 1 tháng thực nghiệm chương trình các môn học tại một số trường phổ thông thuộc 6 tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương gồm Lào Cai, Hà Nội, Bình Định, Lâm Đồng, Bà Rịa - Vũng Tàu, Cần Thơ - đại diện cho 6 vùng kinh tế - xã hội trên cả nước.
Mỗi vùng chọn 1 tỉnh, mỗi tỉnh chọn 3 trường tiểu học, 3 trường THCS và 2 trường THPT đại diện cho các địa bàn phát triển khác nhau để thực nghiệm.
Dung lượng một số bài chưa phù hợp với thời lượng dạy học
Về kết quả dạy thực nghiệm, theo GS Nguyễn Minh Thuyết, Tổng chủ biên chương trình giáo dục phổ thông mới, các giáo viên và cán bộ quản lí các trường tham gia thực nghiệm đều đánh giá cao ưu điểm và triển vọng của chương trình giáo dục phổ thông mới, chương trình các môn học đã xác định đúng các phẩm chất và năng lực mà môn học hình thành, phát triển cho học sinh.
![]() |
Thực nghiệm chương trình mới: Giáo viên ngại đổi mới. Ảnh: Thanh Hùng |
Phần lớn các bài học thực nghiệm đã xác định đúng những yêu cầu cần đạt ở mỗi bài học; chú trọng tổ chức các hoạt động học tập, tương tác của học sinh.
Tuy nhiên, cũng nhìn nhận một số yêu cầu cần đạt còn cao so với trình độ của học sinh; nội dung một số bài thực nghiệm tương đối khó; một số bài vẫn còn nặng về trang bị kiến thức; dung lượng của một số bài chưa phù hợp với thời lượng dạy học. Việc bố trí nhiều đơn vị kiến thức trong một bài học không tạo điều kiện cho học sinh thực hiện các hoạt động khám phá, luyện tập và vận dụng kiến thức vào đời sống.
“Đây là những hạn chế, bất cập cần được mỗi nhóm tác giả chương trình môn học nghiêm túc xem xét và kiên quyết khắc phục trong thời gian tới”, GS Thuyết nói.
Một số giáo viên chưa đổi được thói quen truyền thụ kiến thức đơn thuần
Nói về tính khả thi của chương trình, GS Thuyết cho hay phần lớn các tiết dạy thực nghiệm diễn ra sôi nổi, mới mẻ.
Nhiều giáo viên đã vận dụng tốt phương pháp tổ chức hoạt động, trao quyền chủ động cho học sinh, tạo tâm thế hào hứng và các hoạt động học tập hiệu quả ở học sinh; đã mạnh dạn thay đổi ví dụ được gợi ý trong tài liệu thực nghiệm cho phù hợp với điều kiện địa phương.
“Một số giáo viên còn linh hoạt thay đổi cách bố trí lớp học, không gian học, dùng hình thức trò chơi để học sinh học một cách thoải mái, hứng thú. Các hình thức thảo luận nhóm, thảo luận cặp đôi,… được sử khá dụng hợp lí và hiệu quả”, GS Thuyết nói.
Tuy nhiên, GS Thuyết cũng thẳng thắn nhìn nhận một số giáo viên vẫn chưa thay đổi được thói quen truyền thụ kiến thức đơn thuần nên chưa tạo ra được những giờ học hiệu quả, trong đó mỗi học sinh đều được hoạt động để tự mình tìm tòi kiến thức, rèn luyện kĩ năng và vận dụng những điều đã học để phát hiện, giải quyết các vấn đề trong cuộc sống phù hợp với lứa tuổi.
“Một số giáo viên thiên về áp dụng phương pháp phát vấn, chủ yếu là hỏi đáp giữa giáo viên với một vài học sinh. Một số giáo viên tuy có tổ chức cho học sinh làm việc nhóm nhưng cách làm việc còn mang tính hình thức, chưa tạo điều kiện để mỗi học sinh trong nhóm hoạt động, tự tạo ra sản phẩm của mình, đóng góp vào kết quả làm việc chung”.
Giáo viên ở bậc học càng cao càng ngại đổi mới
Thực tế cho thấy giờ dạy chỉ thành công khi giáo viên nắm vững nội dung chương trình và vận dụng được phương pháp dạy học mới để tổ chức hoạt động học tập của học sinh.
“Ví dụ, bài dạy thực nghiệm Lịch sử và Sử học, một chủ đề mới được coi là khô và khó trong chương trình Lịch sử lớp 10, dạy ở Trường THPT số 2 thành phố Lào Cai được đánh giá là rất thành công”, GS Thuyết cho hay. Ngay cả trường hợp giáo viên dạy lần đầu không thành công, nếu cán bộ chỉ đạo hoặc tổ chuyên môn phát hiện được vấn đề, kịp thời góp ý, hướng dẫn giáo viên thiết kế lại các hoạt động học tập, thì ở lượt dạy thứ 2, giờ dạy rất thành công.
Thực tế này diễn ra ở Trường THCS Minh Hà, huyện Thạch Thất, Hà Nội.
Kết quả khảo sát ý kiến giáo viên, cán bộ quản lí qua thu thập và thống kê như sau:
![]() |
Qua đánh giá chung, các thầy cô ở bậc tiểu học tích cực trong việc đổi mới hơn, các thầy cô các lớp càng cao thì điều này càng có xu hướng giảm. “Không phải vì họ không có hay thua kém về năng lực đổi mới mà ở các lớp học, bậc học càng cao, giáo viên càng chịu nhiều sức ép từ các kỳ thi THPT quốc gia, gây hạn chế cho việc đổi mới trong dạy học”, GS Thuyết lý giải.
Chia sẻ tại buổi lễ, đại diện một số trường từ cấp tiểu học đến THPT cũng phản ánh thực tế là có một số nội dung trong chương trình các môn học qua quá trình thực nghiệm nhận thấy còn khá nặng.
Ngay tại Hà Nội, Bà Ngô Thị Hồng Liên, Phó hiệu trưởng Trường THPT Tây Hồ đánh giá: "Đối với các môn học cấp THPT chúng tôi thấy giảm tải rõ rệt các lý thuyết hàn lâm, tăng cường tính thực hành, vận dụng vào cuộc sống. Tuy nhiên, các giáo viên sau tập huấn cũng than phiền vẫn có những nội dung còn khó, nặng. Tuy nhiên, sau khi trao đổi thì các giáo viên cũng đã đáp ứng được".
Những điều này, theo GS Thuyết sẽ được ban soạn thảo tiếp thu để có những điều chỉnh, thay đổi sao cho phù hợp, đảm bảo thuận lợi trong việc tổ chức triển khai dạy học.
![]() |
Từ kết quả thực nghiệm, Ban Phát triển chương trình giáo dục phổ thông tổng thể, Ban Phát triển các chương trình môn học cũng kiến nghị Bộ chỉ đạo xây dựng kế hoạch, nội dung, phương pháp tập huấn giáo viên, cán bộ quản lí thật chu đáo, hiệu quả. Nội dung tập huấn cần trang bị cho cán bộ, giáo viên quan điểm giáo dục mới, đồng thời hướng dẫn những điều rất thiết thực về nghiệp vụ, trong đó có nội dung thực hành soạn giáo án và dạy học. "Cùng đó, cần tăng số lượng giáo viên tham dự các lớp tập huấn do chuyên gia biên soạn chương trình, chuyên gia ở các trường sư phạm trọng điểm hướng dẫn; áp dụng hình thức tập huấn và bồi dưỡng thường xuyên trực tuyến về chuyên môn, nghiệp vụ.
Ngoài ra cần có chế độ khuyến khích cán bộ, giáo viên tham gia các lớp tập huấn, bồi dưỡng trực tuyến này", GS Thuyết nói. GS Thuyết cũng cho biết, sau khi thực nghiệm chương trình các môn học, ban soạn thảo cũng sẽ tiếp tục tiến hành việc thực nghiệm sách giáo khoa khi biên soạn xong.
Thanh Hùng – Thúy Nga
" alt=""/>Thực nghiệm chương trình mới: Giáo viên ngại đổi mớiTuy nhiên, đại dịch này là một cuộc khủng hoảng toàn cầu và tất cả chúng ta đều ảnh hưởng. Tôi may mắn khi ở Việt Nam – một nơi rất an toàn và ứng phó với đại dịch rất hiệu quả. Giờ đây, tôi có thể trở lại sinh hoạt và làm việc bình thường. Trong khi các đồng nghiệp của tôi trên thế giới có thể không được như vậy. Vì thế, dù nhiều kế hoạch phải tạm hoãn, nhưng tôi cảm thấy may mắn và an toàn khi ở đây, thậm chí tôi có thêm nhiều động lực hơn để tiếp tục nỗ lực thúc đẩy quan hệ giữa Israel và Việt Nam.
Những ngày Việt Nam thực hiện giãn cách xã hội, cảm nhận của bà như thế nào?
Người dân Việt Nam thể hiện tinh thần trách nhiệm cao, thực hiện đúng theo các hướng dẫn về giãn cách xã hội, tuân thủ việc mang khẩu trang. Tôi cảm thấy rất an toàn ngay từ khi dịch bệnh bắt đầu. Người dân thận trọng, nhận thức đúng vấn đề, chính phủ Việt Nam hành động nhanh chóng và giờ đây chúng ta có thể thấy tình hình ở Việt Nam rất tốt.
- Bà đã chia sẻ khi dịch bệnh bùng phát, người thân và gia đình bà rất lo lắng muốn bà trở về Israel, và bà ở lại. Vì sao bà quyết định như vậy?
Cha mẹ ở bất kỳ nơi đâu, dù con cái lớn khôn thế nào thì họ vẫn luôn lo lắng cho các con. Khi dịch bệnh bắt đầu bùng phát ở châu Á, có vẻ như trở về chúng tôi sẽ an toàn hơn. Tuy nhiên, ngay từ khi bắt đầu, chúng tôi luôn cảm thấy an tâm về mọi thứ. Hơn nữa, trong những thời điểm như thế này, các đại sứ quán ở nước sở tại vẫn tiếp tục cung cấp dịch vụ lãnh sự cho công dân, giúp họ về nước khi cần thiết. Và chúng tôi cũng luôn sát cánh với nước chủ nhà, hỗ trợ những gì có thể. Ví dụ Đại sứ quán của chúng tôi đã hỗ trợ gạo cho sáng kiến ATM gạo ở Hà Nội. Gia đình tôi hiểu tất cả điều này và hy vọng có thể sớm đến thăm Việt Nam.
- Phó Đại sứ đánh giá thế nào về công tác phòng chống dịch Covid-19 của Việt Nam? Cho đến thời điểm hiện tại, dịch bệnh tại Việt Nam có thể nói đã được đẩy lùi, bà có định thực hiện những kế hoạch thăm thú, khám phá các địa danh ở Việt Nam hay không?
Tôi cho rằng Việt Nam phản ứng rất nhanh chóng và hiệu quả với cuộc khủng này và kết quả hiện tại đã nói lên điều đó. Tôi có rất nhiều nơi ở Việt Nam mong muốn sớm được khám phá như Phong Nha, Huế, Phú Quốc, Đà Nẵng, Nha Trang, Đà Lạt.
Thái An
Đây là hoạt động hỗ trợ gạo đầu tiên của một cơ quan ngoại giao nước ngoài tại Việt Nam cho người bị ảnh hưởng bởi dịch Covid-19.
" alt=""/>Phó Đại sứ Israel: Tôi may mắn khi ở Việt Nam lúc dịch Covid