- Nhiều ngôi sao Hoa ngữ đình đám một thời như Từ Thiếu Hoa,ĐườngTăngháthộichợHoahậutiếprượbảng xếp hạng bóng đá v-league việt nam Lam Khiết Anh, Trương Vệ Kiện... có cuộc sống chật vật khi hết hot.
- Nhiều ngôi sao Hoa ngữ đình đám một thời như Từ Thiếu Hoa,ĐườngTăngháthộichợHoahậutiếprượbảng xếp hạng bóng đá v-league việt nam Lam Khiết Anh, Trương Vệ Kiện... có cuộc sống chật vật khi hết hot.
Thông tin từ Công ty Viễn thông FPT (FPT Telecom) vừa cho hay, vào giữa tháng 3/2017, chi nhánh Khánh Hòa của FPT Telecom đã tiếp nhận thông tin có đối tượng xấu mạo danh FPT Telecom và sử dụng dịch vụ chuyển phát nhanh COD (phát hàng thu tiền) để lừa đảo khách hàng.
Nạn nhân của vụ việc đối tượng xấu mạo danh FPT Telecom để lừa đảo là anh Nguyễn Thận, khách hàng của FPT Telecom Khánh Hòa.
Đầu tiên, đối tượng mạo danh đã cử một người phụ nữ gọi điện với đầu số 083 cho khách hàng Nguyễn Thận và thông báo anh Thận trúng thưởng giải Tư của chương trình nhân dịp 10 năm thành lập Công ty Viễn thông FPT. Sau đó, anh Nguyễn Thận đã liên tục nhận được cuộc gọi hối thúc đến bưu điện nhận quà, đồng thời khách hàng này còn được dặn thêm phải đóng thuế Hải quan 3 triệu đồng.
Tuy nhiên, đến ngày 25/3/2017, anh Nguyễn Thận mới ra Bưu điện nhận bưu phẩm nhưng do nghi ngờ nên anh Thận đã gọi điện cho chi nhánh FPT Telecom Khánh Hòa để xác nhận lại thông tin.
Ngay sau khi tiếp nhận thông tin khách hàng phản ánh, đại diện FPT Telecom Khánh Hòa đã đề nghị anh Nguyễn Thận không nhận hàng và mời công an địa phường cùng anh Thận đến Bưu điện trình bày, đề nghị kiểm tra vật phẩm bên trong nhưng Bưu điện vẫn bắt đóng 3 triệu đồng mới cho phép mở bưu phẩm với lý do đây là dịch vụ chuyển phát COD (Phát hàng thu tiền - COD là dịch vụ mà khi phát bưu gửi, doanh nghiệp chuyển phát thực hiện thu hộ một khoản tiền từ người nhận và thanh toán khoản tiền đó cho người gửi bằng tiền mặt hoặc chuyển khoản - PV).
" alt=""/>Mạo danh FPT Telecom lừa khách hàng trúng thưởng rồi gửi quà qua dịch vụ CODTrong buổi làm việc mới đây với VNPT, Bộ trưởng Chủ nhiệm Văn phòng Chính phủ Mai Tiến Dũng nhấn mạnh, VNPT đã thực hiện nghiêm túc chỉ đạo của Chính phủ, Thủ tướng về tái cơ cấu, bán phần vốn ngoài ngành. Thủ tướng rất khen ngợi tập thể lãnh đạo VNPT trong thống nhất thực hiện chủ trương của Chính phủ, Thủ tướng. Không phải nơi nào cũng được như vậy.
Bộ trưởng Chủ nhiệm Văn phòng Chính phủ Mai Tiến Dũng đánh giá VNPT đã thực hiện tái cơ cấu thành công,các chỉ số đánh giá sau tái cơ cấu có chất lượng tốt. Sau khi tái cơ cấu, thu nhập người lao động của VNPT từ ở mức 11,7 triệu đồng/tháng thì đến hết 2016 đã tăng 18 triệu đồng/tháng.
Ông Phạm Đức Long, Tổng giám đốc VNPT cho biết: "trước khi tái cơ cấu, VNPT chỉ chiếm 17,45% thị phần di động, còn hôm nay chúng tôi đã đạt 23,71% thị phần, đó là điều quan trọng. Thị phần ở đây được VNPT xác định là thuê bao có phát sinh cước. Trước tái cơ cấu, VNPT chỉ có 4.000 nhân viên kinh doanh thì bây giờ đã lên đến 15.000 nhân viên. Với một hệ thống kênh bán hàng rộng như thế thì VNPT mới đủ sức bao phủ việc chăm sóc khách hàng, cung cấp dịch vụ khách hàng và cạnh tranh được với đối thủ".
“Năm 2016, doanh thu VNPT tăng khoảng 7%, và các dịch vụ chính đều tăng trên 10%. Tuy nhiên có những dịch vụ đang trong thời thoái trào mà có lẽ chỉ có VNPT có, đó là điện thoại cố định, hoặc quốc tế chiều về bị trộm cước quá nhiều nên giảm mạnh, dẫn đến tổng thể chỉ tăng có 7%. Đặc biệt, lợi nhuận của VNPT trong năm 2016 tăng trên 20%. Như vậy, 3 năm liền tái cơ cấu lợi nhuận của VNPT đều tăng trên 20%”, ông Phạm Đức Long nói. Ông Phạm Đức Long cho biết, một con số thuyết phục cho việc tái cơ cấu đã tác động tốt đối với VNPT là thu nhập của người lao động tăng lên 60%.
" alt=""/>Thu nhập bình quân của cán bộ nhân viên VNPT là 18 triệu đồng/thángBiến thể mới của virus W32.FakeDoc.Worm phát tán mạnh tại Việt Nam
Bkav cho biết, thống kê từ hệ thống giám sát virus của doanh nghiệp này cho thấy, đã có hơn 75.000 máy tính ở Việt Nam bị lây nhiễm virus là biến thể mới của virus W32.FakeDoc.Worm, con số này tiếp tục tăng nhanh trong vài tuần trở lại đây.
Các chuyên gia Bkav phân tích, có cơ chế phát tán rất tinh vi, virus W32.FakeDoc.Worm tìm các file văn bản Word (có đuôi .doc, .docx), Excel (.xls, .xlsx), PowerPoint (.ppt, .pptx) hay PDF (.pdf) trên các ổ đĩa USB, giấu các file này đi, sau đó sinh ra các file giả mạo chứa mã độc để thay thế vào. File giả mạo có tên và biểu tượng (icon) giống hệt các file văn bản gốc khiến người sử dụng rất khó phát hiện. Khi người dùng mở các file giả mạo vẫn đọc được nội dung gốc của văn bản nhưng đồng thời cũng kích hoạt cả mã độc của virus, nhờ đó virus có thể tiếp tục lây lan từ USB sang máy tính khác.
Sau khi lây nhiễm vào máy tính, virus này sẽ liên tục kết nối và gửi dữ liệu đánh cắp được lên máy chủ điều khiển (C&C server) có tên miền wxanalyt***.ru. Ngoài ra, virus cũng có khả năng tải thêm và thực thi các mã độc khác về máy tính.
“Sự phát tán mạnh của virus W32.FakeDoc.Worm đang là một nguy cơ rất lớn đối với người sử dụng máy tính tại Việt Nam. Cũng theo nghiên cứu của Bkav, tỷ lệ USB bị nhiễm virus hiện vẫn ở mức rất cao 83%”, chuyên gia Bkav cho biết.
Để lấy lại các file dữ liệu đã bị virus “ăn”, người dùng có thể tải phần mềm Bkav phiên bản mới nhất để quét, diệt virus và khôi phục dữ liệu. Khách hàng sử dụng phiên bản Bkav Pro có bản quyền sẽ được tự động cập nhật và diệt virus.
Các chuyên gia của Bkav cũng khuyến cáo, người dùng nên cài thường trực phần mềm diệt virus để được bảo vệ tự động. Tuyệt đối không mở trực tiếp các file từ USB, kể cả file có biểu tượng là file văn bản nếu chưa được quét virus.
" alt=""/>Hơn 75.000 máy tính tại Việt Nam nhiễm virus giả mạo file văn bản lây qua USB