Các sinh viên (SV) quốc tế đang học tập tại New Zealand – quốc gia mà mại dâm được coi là một nghề hợp pháp – bị cấm không được làm công việc này.
ấmSVquốctếhànhnghềmạidâlịch thi đấu bóng đá quốc gia việt nam![]() |
Ảnh minh họa |
Các sinh viên (SV) quốc tế đang học tập tại New Zealand – quốc gia mà mại dâm được coi là một nghề hợp pháp – bị cấm không được làm công việc này.
ấmSVquốctếhànhnghềmạidâlịch thi đấu bóng đá quốc gia việt nam![]() |
Ảnh minh họa |
Không chỉ được nhiều người yêu thích vào thời đó, hiện tại, âm nhạc của họ vẫn là sự lựa chọn hàng đầu của nhiều người vào dịp Tết.
![]() |
Ban nhạc Abba nổi tiếng với ca khúc "Happy New Year". |
Bài hát bất hủ không thể không nghe dịp Tết đó là "Happy New Year" của ban nhạc Abba. Với nhiều thế hệ người Việt, ca khúc này được coi như một bản nhạc báo hiệu xuân về.
Đến nay, "Happy New Year" không còn được mở nhiều như ngày trước nhưng với những ai từng đi qua giai đoạn chuyển giao của đất nước, khi nghe bài hát này vẫn cảm thấy nhung nhớ những cái Tết ngày xưa.
Boney M cũng là một trong những cái tên tiêu biểu nhất của xu hướng nhạc này. Những bài hát có giai điệu đơn giản, dễ nhớ, bắt tai như "Sunny", "Rivers of Babylon" chinh phục ngay cả những khán giả đại chúng không hiểu tiếng Anh vì giai điệu quá vui vẻ, sôi động.
![]() |
"Daddy Cool" là ca khúc đình đám của Boney M. |
Nổi bật nhất trong số vô vàn ca khúc của Boney M là "Daddy Cool" – bản nhạc khiến ai nghe cũng phải nhún nhảy và hát theo.
Cùng xu hướng Disco thập niên 1980, 1990 với Boney M và Modern Talking còn có một nhóm nhạc ít tên tuổi hơn là Joy. Ban nhạc đến từ nước Áo có thể không quen thuộc với khán giả đại chúng Việt Nam nhưng vẫn có bản hit "Touch by Touch". Joy được thành lập từ năm 1984 và hoạt động đến 1995. Năm 2010, nhóm tái hợp và đi diễn tới ngày nay.
Hà Lan
Bên cạnh việc lạm dụng quảng cáo quá đà, Táo Quân năm nay nhận phải không ít những lời nhận xét về kịch bản nhạt hơn so với các năm trước.
" alt=""/>Những ca khúc nổi tiếng được nghe nhiều nhất dịp TếtHiện tại, tôi rất hạnh phúc vì đây là lần đầu tiên tôi trở lại sau nhiều năm giã từ màn bạc. Càng hạnh phúc hơn khi nhìn thấy mọi người đón nhận sản phẩm trở lại của mình.
Ngày xưa, diễn viên còn được xem nháp phim trước khi công chiếu nhưng nay thì hoàn toàn không. Khi suất chiếu đầu tiên mở màn cũng là lần đầu tôi được nhìn thấy các thước phim do mình góp mặt. Khi xem lại những thước phim ấy, tôi đã xúc động bật khóc. Tôi khóc vì hạnh phúc, vì vui sướng, vì công sức của cả đoàn phim đã có được thành quả xứng đáng, được mọi người đón nhận.
![]() |
Vào vai bà mẹ chồng khó tính trong phim Gái già lắm chiêu 3, NSND Lê Khanh đã đánh dấu sự trở lại của mình sau gần 20 năm xa rời màn ảnh. |
- Điều gì đọng lại trong chị khi xem những thước phim đó?
Thực sự, khi ấy tôi vô cùng nhớ Huế (địa điểm quay phim Gái già lắm chiêu 3 – PV), nhớ những ngày mệt nhọc, khó khăn mà tôi cùng ê-kíp đã trải qua. Tôi nhớ những ngày cùng nhau làm việc thâu đêm suốt sáng, cùng dải nắng dầm mưa để có những thước phim này. Đặc biệt, khi xem cùng các bạn diễn trong ê-kíp, lòng tôi như được đoàn tụ với gia đình, một gia đình thực thụ mà từ khi đóng máy đến nay mới được gặp lại.
Khi xem mình trên màn ảnh, lòng tôi mới trút được gánh lo. Trước đó, tôi cứ canh cánh trong lòng về sự trở lại. Thực sự trước đó, tôi chưa hề biết về dự án này nên rất lo lắng. Cho đến khi ngồi vào hàng ghế khán giả, nhìn ngắm lại thành quả của mình tôi mới an tâm.
- Với lần trở lại này, chị có mang câu chuyện của mình để đưa vào nhân vật?
Đây là điều đặc biệt được lặp lại lần hai trong sự nghiệp làm điện ảnh của tôi. Tức là tôi được đạo diễn đo ni đóng giày cho nhân vật của mình. Trên cơ sở đời sống, sự nghiệp thực tế của tôi, họ lựa chọn viết kịch bản phù hợp cho nhân vật.
Lần đầu tiên là khi tôi tham gia bộ phim Chiều mùa hè thẳng đứng của đạo diễn người Pháp gốc Việt Trần Anh Hùng. Khi đó, đạo diễn hỏi tôi muốn lấy tên nhân vật là gì, tôi đã chọn tên Khanh để có cảm giác gần gũi, không có ranh giới giữa người nghệ sĩ và nhân vật.
Trong lần này, khi hai đạo diễn Bảo Nhân và Nam Cito ngỏ lời mời tôi, họ đã nói nếu như tôi nhận lời, họ sẽ xây dựng nhân vật dựa trên một phần con người, sự nghiệp, tính cách của tôi. Chính vì điều này, tôi cảm thấy vai diễn của mình rất gần gũi.
Ở mỗi tác phẩm, tôi luôn muốn có sự hòa quyện giữa người diễn viên và nhân vật. Hai bộ phim trên đã làm được điều mà tôi mong muốn.
![]() |
NSND Lê Khanh giã từ điện ảnh đúng vào 10 năm xuân sắc nhất đời người. |
- Lý do gì khiến chị vắng bóng trên màn ảnh suốt nhiều năm qua?
Sự nghiệp nghệ thuật của tôi khá là đặc biệt. Với điện ảnh, vô tình nó cứ theo chu kỳ 10 năm một lần. Tôi làm nghệ thuật từ những ngày còn nhỏ, nhưng để nói về những vai diễn chững chạc, trong hình ảnh của một cô con gái trưởng thành là thời điểm tôi 15 tuổi.
Tuy nhiên, năm 15 tuổi rưỡi, tôi về đầu quân cho Nhà hát Tuổi trẻ. Với nền kỷ luật rất nghiêm, tôi phải dừng lại sự nghiệp điện ảnh để tập trung xây dựng phong cách sân khấu chuyên nghiệp. Từ đó, tôi giã từ điện ảnh, đúng vào 10 năm xuân sắc nhất đời người.
10 năm sau, tức vào năm 1988, tôi quay lại với nền điện ảnh đúng như lời hứa lúc trước của mình. Thời điểm đó, tôi làm phim ào ạt, liên tục đi cùng đoàn phim. Giai đoạn đó, tôi phải sống ở Sài Gòn vì làm phim cho các xưởng miền Bắc, Trung ương, Giải phóng.
Tác phẩm kết thúc của tôi ở thời điểm đó là phim Chiều mùa hè thẳng đứng. Kể từ sau đó, thị trường phim Việt thoái trào, có dấu hiệu đi xuống và được thay thế bằng trao lưu video clip ca nhạc. Nhận thấy dòng chảy của thị trường lúc đó nên tôi quyết định trở về với sân khấu và chờ đợi những tác phẩm phù hợp.
Mọi thứ cứ thế cuốn tôi trôi theo, các dự án bên sân khấu vô cùng hấp dẫn, tôi cứ mải miết diễn, đi vòng quanh thế giới. Thực sự bản thân tôi cũng không nghĩ mình đã rời xa màn ảnh lâu như vậy. Cho đến một ngày, Bảo Nhân và Nam Cito gặp tôi và nói Lê Khanh đã vắng bóng suốt 20 năm khiến tôi ngỡ ngàng.
![]() |
NSND Lê Khanh chia sẻ về điện ảnh xưa và nay sau nhiều năm trở lại. |
- Ở góc độ cá nhân, chị nhìn nhận thế nào về điện ảnh thời trước và hiện tại?
Mỗi thời sẽ có những cái khó, cái hay riêng. Điện ảnh ngày xưa rất chỉn chủ, chuẩn mực, đôi khi hơi cứng nhắc, mô phạm theo các lý thuyết phim. Có những cảnh phim phải bắt suốt 3 ngày, 5 ngày mới được trình chiếu, nếu không cả đoàn phải làm lại. Đạo diễn buộc phải bắt đúng khẩu độ ấy, ánh sáng ấy thì mới toàn vẹn được một cảnh bình minh hay hoàng hôn.
Còn với thời nay, điện ảnh đã phát triển hơn, máy móc hiện đại giúp rất nhiều cho công tác sáng tạo của người nghệ sĩ. Nhiều kỹ thuật, công nghệ tiên tiến đã giúp các thước phim trông sinh động, lung linh hơn.
Điều tôi thấy hạnh phúc nhất ở thời nay chính là người diễn viên được nói bằng giọng thật của mình, không phải qua lồng tiếng. Tôi cảm giác việc lồng tiếng rất giả, mình diễn nhưng lại đưa một người khác lồng tiếng khiến cho bộ phim bị giới hạn về cảm xúc, không còn mang đến cảm xúc chân thực cho người xem.
Thời nay, công nghệ làm phim rất chuyên nghiệp. Một trong những điểm mạnh nhất mà thời trước chưa làm được chính là khâu truyền thông, giới thiệu để sản phẩm của mình đến gần hơn với khán giả. Ngày xưa, người làm phim quan niệm “hữu xạ tự nhiên hương”, cứ để cho nó tự nhiên được khán giả đón nhận. Tuy nhiên, không việc gì là tự nhiên cả nếu con người không chăm chút cho nó. Nếu mình không quảng bá, tạo hiệu ứng cho nó thì người ta sẽ quên ngay trong cuộc sống bề bộn này.
Điều tiếp theo tôi nhận thấy nền điện ảnh thời nay khác với thời xưa là người làm phim bắt đầu chú ý đến yếu tố hấp dẫn. Họ bắt đầu chú tâm, chăm chút hơn về phần nghe (âm thanh), phần nhìn (tạo hình, trang phục) và cảm xúc. Từ đó cho thấy, các nhà làm phim tôn trọng khán giả về tính giải trí và nhu cầu của họ, không ép họ xem phim vì mục đích giáo dục hay truyền đạt một tư tưởng nào đó. Người sáng tạo có thể tự do, làm được nhiều đề tài mà mình thích, được xã hội quan tâm.
![]() |
NSND Lê Khanh từng suýt chết trên phim trường. |
- Chị có kỷ niệm nào đáng nhớ khi làm nghệ thuật trong điều kiện thiếu thốn vật chất ngày xưa?
Thời đó đói lắm, ăn uống không được như bây giờ, hễ có gì là ăn nấy. Năm 1978, tôi tham gia một bộ phim cách mạng, đóng vai nữ thanh niên xung phong. Suốt những ngày ở trường quay, tôi chỉ ăn bột mì luộc nhân lá sắn xào. Chỗ nghỉ thì chỉ dừng lều dựng trại chứ không được ở khách sạn, đầy đủ tiện nghi rồi có cả trợ lý đi theo như bây giờ.
Về phần kỹ thuật, cứ hỏng một phân đoạn là phải làm lại, vừa mất tiền vừa mất thời gian. Ngày xưa làm một bộ phim rất lâu, từ khâu quay, dựng đến chỉnh sửa.
Tuy nhiên, điều đáng nói nhất là sự an toàn cho người diễn viên. Đoàn phim ngày xưa rất hạn chế về công cụ bảo hộ, nhiều cảnh nguy hiểm chỉ cần sơ sảy một chút là sẽ mất mạng. Tôi có rất nhiều bộ phim nguy hiểm, nhưng may mắn thoát nạn và bây giờ còn đứng đây.
- Chị có thể chia sẻ về lần nguy hiểm nhất khi đóng phim mà mình từng gặp?
Tôi còn nhớ có một cảnh mình phải chèo thuyền thúng đi ra sông, bản thân phải làm thế nào để chiếc thuyền lật úp xuống. Trong cảnh phim đó, hàng trăm cái nón phải nổi lênh đênh, bồng bềnh trên mặt nước để làm đối trọng với số phận của người con gái. Bên cạnh đó, phải có một chiếc thuyền lớn đi qua.
Lúc đó, tôi làm đúng như lời yêu cầu của đạo diễn, khi úp thúng xuống, chiếc tàu lớn đi ngang cứ hút tôi vào cánh quạt, nếu không cẩn thận thì mình bị xoay ngay lập tức. Dù rất sợ nhưng cuối cùng cũng thoát ra được. Đến bây giờ, khi nhắc lại tôi vẫn nhớ như in về lần đối mặt với tử thần ấy trong lúc làm nghề.
Minh Tuyền
- Các diễn viên của 'Gái già lắm chiêu 3' như NSND Lê Khanh, Ninh Dương Lan Ngọc, Lê Xuân Tiền... đều xuất hiện tại buổi họp báo công bố phim với xe sang. Ước tính tổng giá trị dàn siêu xe này lên tới hơn 200 tỷ.
" alt=""/>NSND Lê Khanh từng suýt chết vì bị hút vào quạt tàuLúc đặt chân đến Hong Kong, ông Yu Pang-lin phải bươn chải với nhiều công việc từ dọn dẹp, lao động chân tay và công nhân xây dựng.
Sau đó, ông thành lập công ty bất động sản rồi mở rộng sang kinh doanh các lĩnh vực khác như du lịch, khách sạn và chăm sóc sức khỏe. Sự nghiệp kinh doanh phất lên đưa lại cho người đàn ông này nhiều tiền và cuộc sống giàu sang.
![]() |
Cố tỷ phú Yu để lại 9,3 tỷ nhân dân tệ tài sản cho các quỹ từ thiện. |
Năm 2010, ông tuyên bố tại một bữa tiệc sẽ để lại toàn bộ tài sản 9,3 tỷ nhân dân tệ ở ngân hàng và khi ông qua đời sẽ được quyên từ thiện. Ông được cho là tỷ phú đầu tiên của Trung Quốc hiến toàn bộ tài sản cho tổ chức từ thiện.
Ông từng chia sẻ: "Tôi muốn giúp đỡ người khác hơn là để người khác giúp tôi. Tôi muốn giúp đỡ trực tiếp cho những người cần". Thậm chí, ông còn cho rằng làm từ thiện chính là bí quyết trường thọ của mình.
Con có năng lực sẽ không cần để nhiều tiền...
Nói về lý do không để lại cho các con, tỷ phú Yu Pang-lin này tỏ: "Nếu các con có năng lực hơn tôi, thì không cần thiết để nhiều tiền cho chúng. Nếu chúng không đủ năng lực, nhiều tiền sẽ chỉ có hại.
Đặc biệt, ông rất quan tâm đến việc giúp đỡ những người bị đục thủy tinh thể. Từ năm 2003, quỹ của ông lập ra giúp đưa lại ánh sáng cho hàng trăm ngàn người từ các tỉnh thành của Trung Quốc. "Tôi từng bị đục thủy tinh thể, tôi thấu hiểu được nỗi đau của việc mất thị lực và tôi biết niềm hạnh phúc khi được phục hồi thị lực".
Hồi những năm 1980, tỷ phú Yu quyên góp tiền xây dựng trường học, tuyến xe buýt công cộng, đài phun nước cùng các dự án cơ sở hạ tầng khác. Năm 2007, ông Yu từng lọt vào danh sách những nhà từ thiện hàng đầu thế giới do tạp chí Time bình chọn.
![]() |
Ngoài quyên góp cho các dự án hạ tầng, ông Yu còn giúp nhiều người tìm lại ánh sáng của đôi mắt. |
Ông có mối quan tâm đến cải thiện dịch vụ chăm sóc sức khỏe, bởi thuở nhỏ ông chứng kiến những bệnh nhân chết vì không có xe cứu thương đưa họ đến nơi có thể cứu sống. "Lúc đó tôi quyết định ngày nào đó sẽ mua xe cấp cứu", ông chia sẻ.
Ngoài mua xe cứu thương, giúp những người bị đục thủy tinh thể hồi phục thị lực, ông còn thành lập quỹ học bổng và trợ cấp tại nhiều trường đại học ở Trung Quốc và quyên góp hơn 70 triệu nhân dân tệ cho các sáng kiến về giáo dục.
Theo Dân Trí
"Tôi sẽ dành một căn cho người già neo đơn và học sinh - sinh viên nghèo ở miễn phí. Căn còn lại, tôi sẽ trích 40% thu nhập từ tiền cho thuê trọ giá rẻ để chăm lo cho công tác khuyến học".
" alt=""/>Người dọn dẹp thành tỷ phú, cuối đời để lại toàn bộ gia sản làm từ thiện