- NSƯT Thanh Tuấn bày tỏ việc dùng huy chương làm tiêu chí xét duyệt danh hiệu cho người nghệ sĩ khiến những người làm nghề chân chính bị tổn thương
- NSƯT Thanh Tuấn bày tỏ việc dùng huy chương làm tiêu chí xét duyệt danh hiệu cho người nghệ sĩ khiến những người làm nghề chân chính bị tổn thương
Chỉ định chụp cắt lớp vi tính cho bệnh nhân, các bác sĩ phát hiện hình ảnh dị vật đường thở trong lòng phế quản gốc phải. Kíp bác sĩ, kỹ thuật viên của hai Khoa Nội 2 và Thăm dò Chức năng đã nhanh chóng hội chẩn, thực hiện can thiệp lấy dị vật bằng nội soi phế quản ống mềm cho người bệnh. Dị vật được xác định là hạt hồng xiêm.
![]() |
Kíp bác sĩ tiến hành can thiệp lấy dị vật trong đường thở cho người bệnh - Ảnh: BVCC |
TS.BS Phạm Thị Phương Nam, Phó Trưởng Khoa Nội 2, người trực tiếp thực hiện gắp dị vật cho biết, hạt hồng xiêm là dị vật đường thở khó lấy và luôn là thách thức cho kíp nội soi. Lý do bởi bề mặt hạt trơn nhẵn và có gai nhọn, sắc cạnh.
“Hạt hồng xiêm rất dễ bị trơn, tuột khi lôi kéo kèm nguy cơ gây xước rách đường thở, đòi hỏi bác sĩ, kỹ thuật viên nội soi phải hết sức khéo léo, cẩn trọng trong quá trình can thiệp lấy dị vật”, TS Nam nói.
Rất may mắn, quá trình can thiệp diễn ra thuận lợi. Hạt hồng xiêm được lấy ra có kích thước 3 x 1,5cm và không có tổn thương nào cho đường thở của người bệnh. Ngay sau khi thực hiện, bệnh nhân đã cảm thấy dễ chịu, hết khó thở, đỡ tức ngực.
![]() |
Dị vật là hạt hồng xiêm kích thước 3 x 1,5cm được lấy ra khỏi đường thở của bệnh nhân - Ảnh: BVCC |
TS Nam cũng chia sẻ, ngoài trường hợp nói trên, Bệnh viện Hữu nghị Việt Tiệp từng tiếp nhận rất nhiều người bệnh gặp các dị vật đường thở khác như mảnh xương, hạt hoa quả,…gây tổn thương đường hô hấp.
Khi dị vật vào đường thở do sặc hoặc vô ý hít phải, nếu quá lớn có thể bít cả đường thở gây suy hô hấp, tử vong.
Dị vật nếu có kích thước nhỏ lại dễ đi vào sâu trong khí quản, tùy theo kích thước hoặc hình dáng mà vào sâu tới phế quản gốc hoặc các phế quản thùy phổi, gây ho, khó thở, khò khè, viêm phế quản. Nếu để lâu, bệnh nhân có thể ho ra máu, gây viêm nhiễm, áp xe quanh dị vật hoặc ở thùy phổi.
Để phòng tránh nguy cơ bị dị vật đường thở, bác sĩ khuyến cáo người dân ăn chậm, nhai kỹ, trong lúc ăn không nên cười đùa, la hét. Nên chế biến đồ ăn phù hợp để tránh sặc, hóc đối với những người có nguy cơ cao như bệnh đột quỵ, tâm thần, người già, trẻ em.
Đối với những trường hợp dị vật là vật sắc nhọn đã được nuốt sâu, không nên tự ý gây nôn bởi dễ làm tổn thương thêm cho đường thở. Khi bị sặc hoặc hóc dị vật và có biểu hiện đau tức ngực, ho dữ dội, bệnh nhân cần đến bệnh viện hoặc cơ sở y tế chuyên khoa để gắp dị vật ra càng sớm càng tốt.
Nguyễn Liên
Sau bữa ăn trưa và bữa phụ chiều ngày 15/4, nhiều học sinh có biểu hiện đau bụng, nôn, đi ngoài,… trong đó một số em phải nhập viện.
" alt=""/>Người phụ nữ ho ra máu sau khi nuốt nhầm hạt hồng xiêmLiên quan đến nội dung này, Bộ Y tế cho hay, đến nay, Bộ mới chỉ nhận được các văn bản của Công ty Cổ phần Y Dược phẩm Vimedimex thông báo về chủ trương tìm kiếm đối tác cung ứng vắc xin phòng, chống dịch bệnh Covid-19 (Moderna) để nhập khẩu về Việt Nam.
Bộ Y tế chưa nhận được hồ sơ của Công ty Cổ phần Y dược phẩm Vimedimex đề nghị phê duyệt vắc xin phòng Covid-19 do Moderna sản xuất.
Thời gian qua, các phương tiện thông tin đại chúng trong và ngoài nước có thông tin về các vụ gian lận, lừa đảo trong việc mua bán vắc xin phòng Covid-19 trên thế giới và tại Việt Nam.
Ngày 10/3, Bộ Y tế đã có thông báo khuyến cáo các cơ quan, tổ chức khi nhận được thông tin, đề nghị hợp tác về việc cung cấp vắc xin cần thận trọng, chủ động xác thực, kiểm chứng thông tin, đảm bảo an toàn pháp lý, tài chính và thương mại.
Cục Quản lý Dược, Bộ Y tế xây dựng quy trình tiếp nhận và phê duyệt hồ sơ vắc xin phòng Covid-19 hướng dẫn thi hành Luật Dược năm 2016, đảm bảo vắc xin được phê duyệt đảm bảo chất lượng, an toàn và hiệu quả theo đúng quy định của pháp luật.
Trước đó, thực hiện chỉ đạo của Thủ tướng Chính phủ, Bộ Y tế đã ban hành các Công văn yêu cầu các cơ sở sản xuất thuốc; xuất khẩu, nhập khẩu thuốc về việc tăng cường, đa dạng hoá nguồn cung vắc xin phòng Covid-19 tại Việt Nam.
Trên cơ sở đó, nhiều doanh nghiệp có văn bản gửi về Bộ Y tế thông báo về việc đã tìm kiếm, liên hệ với các nguồn cung ứng vắc xin phòng Covid-19 (AstraZeneca, Pfizer, Johnson & Johnson, Sputnik V, Moderna, Sinovac, Curevac…) nhập khẩu từ các nước Anh, Mỹ, Liên bang Nga, Trung Quốc, Đức, Hàn Quốc…
Bộ Y tế cho biết, rất hoan nghênh nỗ lực của các doanh nghiệp trong việc tìm kiếm nguồn cung ứng vắc xin đảm bảo chất lượng, an toàn, hiệu quả và đúng nguồn gốc xuất xứ để cung cấp vào Việt Nam trong thời gian sớm nhất theo đúng quy định của pháp luật.
Cục Quản lý Dược, Bộ Y tế là đơn vị trực tiếp hướng dẫn về hồ sơ, thủ tục nhập khẩu vắc xin phòng, chống dịch Covid-19 về Việt Nam.
Căn cứ hồ sơ, tài liệu do các doanh nghiệp cung cấp, đến nay, Bộ Y tế đã phê duyệt có điều kiện 2 loại vắc xin là Covid-19 Vaccine AstraZeneca và SPUTNIK V cho nhu cầu cấp bách trong phòng, chống dịch. Việc xem xét, phê duyệt được Bộ Y tế thực hiện theo đúng quy định.
Nguyễn Liên
Việt Nam đang nghiên cứu, xem xét thử nghiệm hộ chiếu vắc xin tại các khu du lịch hoặc một số sân golf.
" alt=""/>Bộ Y tế lên tiếng về thông tin công văn xin nhập khẩu 50 triệu liều vắc xin Covid