![]() |
Khi còn thi đấu tại Việt Nam, SofM nổi danh trong màu áo GIGABYTE Full Louis (GFL). Đây là một đội tuyển mạnh với những cái tên khác đình đám không kém như KingOfWar, Violet, Shyn... Tại GFL, SofM có vai trò chính là đi rừng nhưng khi cần, anh vẫn chơi tốt ở đường giữa và xạ thủ. Anh cũng là game thủ hiếm hoi có thể đánh hay ở cả 5 vị trí. |
![]() |
SofM (đứng thứ 3 từ phải sang) đã khẳng định được tài năng của mình khi mới 14 tuổi. Năm 2012, anh cùng đội tuyển Game TV vô địch Hành trình huyền thoại. SofM bắt đầu chiếm được tình cảm của người hâm mộ khi anh "bán hành" cho QTV, người đi đường trên xuất sắc nhất lịch sử LMHT Việt Nam ngay ở trận đấu chuyên nghiệp đầu tiên. Thời điểm đó, QTV đang chơi cho Saigon Jokers, đội tuyển Việt Nam đầu tiên tham dự Chung kết thế giới. |
![]() |
SofM chính là game thủ Việt Nam đầu tiên lọt top 10 bậc Thách Đấu ở máy chủ Hàn Quốc. Việc thi đấu ở máy chủ này luôn là một thách thức lớn đối với những người chơi trong nước bởi mức ping luôn luôn gấp 10 lần bình thường (khoảng 100). Ngoài ra, máy chủ Hàn Quốc được đánh giá là nơi khắc nghiệt nhất của LMHT thế giới. Các đội tuyển lắm tiền nhiều của ở phương Tây luôn "du học" Hàn Quốc để cọ xát trước thềm các giải đấu quốc tế. Điều đó chứng tỏ tài năng của SofM lớn cỡ nào. |
![]() |
SofM từng được thi đấu tại Siêu sao đại chiến năm 2015 tại Australia. Sau giải đấu đó, Flash Wolves - đội mạnh nhất Đài Loan - muốn chiêu mộ SofM. Tuy nhiên, thương vụ này không thành công vì lí do visa. Trước đó, vào năm 2014, SofM phải nghỉ thi đấu vài tháng vì chưa đủ tuổi thi đấu chuyên nghiệp theo luật mới của Riot. Trong khoảng thời gian này, SofM vẫn liên tục luyện tập và tỏa sáng khi trở lại. |
![]() |
Năm 2016, SofM sang chơi tại LPL trong màu áo của Snake Esports (SS). Anh là ngoại binh duy nhất không phải người Hàn Quốc tại giải đấu này. SofM cũng là người Việt Nam đầu tiên thi đấu ở Trung Quốc. Sau này, Đỗ "Levi" Duy Khánh là người tiếp bước SofM nhưng không thành công và đã trở lại Việt Nam thi đấu cho GAM Esports. |
![]() |
Ngay ở mùa giải đầu tiên chơi ở LPL, SofM đã được vinh danh là ngoại binh xuất sắc nhất. Anh vượt qua những cái tên đình đám như Deft, Athena, Mystic... Đặc biệt, chúng ta phải kể đến Marin, người đi đường trên từng vô địch thế giới cùng SK Telecom. Từ đó đến nay, SofM luôn đóng vai trò hạt nhân trong lối chơi của đội tuyển mà anh khoác áo. |
![]() |
Trước khi LPL mùa Hè 2019 khởi tranh, SS đã thay nhà tài trợ và đổi tên thành LNG như thời điểm hiện tại. Họ cũng có những xáo trộn về mặt nhân sự. Dù vậy, SofM cùng Flandre (hàng đầu, đứng giữa) vẫn là những trụ cột không thể thay thế. Ở 2 trận đầu tiên, SofM đã chơi xuất sắc để giúp LNG giành chiến thắng trước JGD và IG. Anh được bầu chọn là MVP trong ván 1 trận đấu với IG với vị tướng Sejuani. Ngoài ra, Rek'sai trong tay SofM đang có tỉ lệ thắng 100%. |
Tuy nhiên, nhà thiết kế Martin Hajek có một ý tưởng khác cho Apple khi xâm nhập thị trường dành cho giáo dục. Ông gọi nó là ePad Apple và cho rằng nó thực sự hữu ích hơn với sinh viên.
Bản concept của Martin Hajek có nhiều nét tương đồng với iPhone SE2 và iPhone RED X. Apple ePad đi kèm với bút stylus với các tùy chọn màu sắc như xanh, đen và trắng.
Bút stylus cũng có tông màu trùng khớp với sản phẩm chính và nhìn vào hình ảnh thiết kế có vẻ như đây là một thiết bị có kích thước khoảng 7.9 inch (tương đương iPad mini). Chữ “e” trong tên sản phẩm có thể xuất phát từ màn hình E-Ink màu.
Màn hình E-Ink màu khá đắt tiền nhưng bù lại nó có khả năng tiết kiệm năng lượng tuyệt vời so với màn hình LCD hay OLED. Một ý kiến khác cho rằng thiết bị trông giống sử dụng màn hình OLED hơn và tên gọi “ePad” xuất phát từ “Education – giáo dục”.
Tất nhiên, nếu thích, bạn có thể gọi bạn concept này là iPad Mini X – theo xu hướng đặt tên hiện tại cũa Apple – nhưng đừng quá trông chờ vào việc công ty sẽ hiện thực hóa một bản thiết kế không phải do họ làm ra.
Theo GenK
" alt=""/>Apple ePadNhiều người có thói quen về số P, tắt máy rồi sau đó mới kéo phanh tay. Ảnh:Cars.
Thói quen gây hại đầu tiên liên quan đến hệ thống phanh là kéo phanh tay sau khi về số P. Nhiều chủ xe có thói quen về P, tắt máy sau đó mới kéo phanh tay. Thói quen này về lâu dài sẽ gây ảnh hưởng tới tuổi thọ và độ bền của cơ cấu bánh răng cóc bên trong hộp số.
Trong hộp số tự động có một chốt đỗ mà nhiều người gọi là bánh răng cóc. Nó sẽ bám vào các ngàm giữ trên trục ra của hộp số, giúp bánh xe không lăn khi người điều khiển về số P. Vì đặc điểm nhỏ gọn chỉ bằng ngón tay, nếu bánh răng cóc phải chịu toàn bộ khối lượng của chiếc xe lâu ngày dẫn đến bị mài mòn. Thậm chí có thể bị phá vỡ nếu tác động mạnh.
Để giảm gánh nặng một phần cho cơ cấu bánh răng cóc, khi dừng đỗ xe người điều khiển nên làm theo quy trình đạp phanh chân, kéo phanh tay, sau đó về số P và tắt máy. Việc kéo phanh tay trước sẽ giúp bánh răng cóc bên trong hộp số được san sẻ rất nhiều áp lực.
![]() |
Bánh răng cóc bên trong hộp số. Ảnh: YouTube.
|