"Thông điệp chính của Thông tư 32 là định hướng hình thành hệ thống đại học trật tự, ngăn nắp, tập trung các nguồn lực nâng cao chất lượng đào tạo. Chúng tôi khẳng định không thể có nguy cơ xin - cho....".
Phó Vụ trưởng Vụ Kế hoạch Tài chính (Bộ GD-ĐT) Nguyễn Văn Áng đã có trao đổi với VietNamNet về những quy định mới trong việc xác định chỉ tiêu tuyển sinh ĐH.
Năng lực quản trị ĐH khó theo kịp yêu cầu
Thưa ông, quy định về việc xác định chỉ tiêu tuyển sinh của cơ sở giáo dục ĐH tại Thông tư 32 do Bộ GD-ĐT mới ban hành đang nhận ý kiến trái chiều từ không ít trường ĐH cho rằng: Quy định này ngược quy định giao tự chủ xét tuyển đại học cho các trường Bộ xác định sẽ thực hiện vào năm 2016?
- Nếu Bộ GD-ĐT giao quyền tự chủ xét tuyển cho các trường đại học thì rõ ràng đó là tự chủ cách thức xét tuyển, hoàn toàn không phải tự chủ xác định chỉ tiêu tuyển sinh hàng năm.
Chính Thông tư 57/2011/TT-BGDĐT trước đây và nay là Thông tư 32/2015/TT-BGDĐT mới là khung khổ pháp lý để các trường tự chủ xác định chỉ tiêu hàng năm.
Những cơ sở để Bộ GD-ĐT đưa quy định cứng trường ĐH có quy mô tối đa 15.000 sinh viên. Riêng trường ĐH thuộc khối ngành sức khỏe phải đảm bảo quy mô tối đa thấp hơn, với mức khống chế không quá 8.000 sinh viên hệ chính quy, và trường khối ngành nghệ thuật còn phải có quy mô không được quá 5.000 sinh viên....,
- Việc quy định quy mô đào tạo sinh viên đại học chính quy tối đa như tiêu chí 3 trong Thông tư 32/2015/TT-BGDĐT (sau đây gọi tắt là Thông tư 32) xuất phát từ những cơ sở chủ yếu sau đây:
Về cơ sở thực tiễn. Trong những năm qua, quy mô tuyển sinh hàng năm và quy mô đào tạo trình độ cao đẳng, đại học của nước ta đãtăng trưởng với tốc độ khá cao.
Sự tăng trưởng về quy mô đã tạo ra những thách thức đối với các điều kiện đảm bảo chất lượng. Trong đó, những điều kiện cơ bản như đội ngũ giảng viên, cơ sở vật chất, năng lực quản trị của mỗi cơ sở giáo dục đại học khó có thể theo kịp yêu cầu.
![]() |
Có thể trên bình diện chung sẽ tái cơ cấu lại giảng viên. Ảnh: Lê Anh Dũng |
Với cơ sở vật chất thì các cơ sở có thể đáp ứng nhanh, nhưng với đội ngũ giảng viên và năng lực quản trị thì cần có thời gian. Bộ GD-ĐT, với tư cách là cơ quan quản lý nhà nước về giáo dục và đào tạo đã nhận thức sâu sắc về những nguy cơ của tình trạng này đối với chất lượng đào tạo.
Do vậy, trong những năm qua, Bộ GD-ĐT đã có những chỉ đạo để từng bước định hướng cho toàn hệ thống giáo dục đại học ổn định quy mô, tập trung các nguồn lực nâng cao chất lượng đào tạo.
Ngay từ năm 2011, khi Bộ GD-ĐT ban hành Thông tư 57/2011/TT-BGDĐT (sau đây gọi tắt là Thông tư 57) đã định hướng cho toàn hệ thống giáo dục đại học dịch chuyển theo hướng này. Lần này, việc ban hành Thông tư 32 là sự nối tiếp quan điểm đó nhưng với yêu cầu cao hơn. Toàn hệ thống giáo dục đại học chỉ có thể chuyển dịch theo hướng đó khi từng cơ sở giáo dục đại học phải quán triệt và thực hiện chủ trương đó. Vì vậy, trong Thông tư 32 đã đưa thêm tiêu chí khống chế quy mô tối đa bên cạnh 2 tiêu chí như đã có trong Thông tư 57.
Quy định giới hạn quy mô tối đa để đảm bảo cân đối giữa sự gia tăng số lượng với các điều kiện đảm bảo chất lượng, từng bước đáp ứng yêu cầu nâng cao chất lượng đào tạo nguồn nhân lực của mỗi cơ sở giáo dục đại học cũng như của toàn hệ thống.
Về cơ sở pháp lý. Các tiêu chí giới hạn quy mô tối đa đã được lấy từ Quyết định số Quyết định số 37/2013/QĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ: Về việc điều chỉnh Quy hoạch mạng lưới các trường đại học, cao đẳng giai đoạn 2006 - 2020. Trước khi Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Quyết định nói trên, những tiêu chí đó đã được thảo luận và nhận được sự đồng thuận của các Bộ, ngành.
Ngoài ra, trước khi Bộ trưởng ký ban hành Thông tư 32, Bộ GD-ĐT đã được báo cáo trực tiếp với Ủy ban Văn hóa, Giáo dục, Thanh niên, Thiếu niên và Nhi đồng của Quốc Hội về Dự thảo Thông tư.
Bộ GD-ĐT đã nhận được sự đồng thuận cao về chủ trương chuyển hướng hệ thống giáo dục đại học từ tăng số lượng sang nâng cao chất lượng đào tạo. Các tiêu chí xác định chỉ tiêu tuyển sinh trong dự thảo cũng đã nhận được sự ủng hộ của ủy ban.
Không thể có nguy cơ "xin - cho"
Nhiều ý kiến trái chiều băn khoăn, từ việc quy định cứng về số lượng dễ tạo cơ hội xin - cho hơn là tạo hành lang pháp lý nâng chất lượng đào tạo ở các trường ĐH. Ông bình luận thế nào về điều này?
- Như chúng tôi đã nhiều lần khẳng định, trong 219 trường đại học hiện nay chỉ có 18 trường vượt quy mô sinh viên đại học chính quy tối đa. Trong đó có những trường vượt chỉ từ vài chục đến vài trăm, có những trường năm 2015 tuyển sinh bị sụt giảm. Vì vậy không thể lấy thực tế số ít này để làm cơ sở xây dựng khung chung cho toàn hệ thống.
![]() 18 trường đại học quy mô vượt quy định Bộ GD-ĐT vừa công bố danh sách 18 trường ĐH có quy mô sinh viên ĐH chính quy cao hơn quy định. Tác Giả:Ngoại Hạng Anh
------------------------------------
|
Ở giải pháp khí sạch, Panasonic sử dụng Nanoe - công nghệ phóng điện đa cực, tập trung phóng điện vào 4 điện cực hình kim, giải phóng các ion hydroxit (OH) tự do. Những ion này giúp hấp thụ hydro - những yếu tố gây ô nhiễm và ức chế hoạt động của virus, đồng thời loại bỏ đến 99% phần tử ô nhiễm bay lơ lửng, bao gồm cả PM2.5 – những hạt bụi siêu vi mà mắt không thể nhìn thấy, cũng như khử mùi hôi, ngăn ngừa các tác nhân gây dị ứng.
Với công nghệ này, Panasonic cung cấp giải pháp không khí tổng thể gồm các sản phẩm điều hòa, máy lọc không khí… cho các tòa nhà văn phòng, khách sạn, phòng khám và nhà ở.
Bộ giải pháp diệt khuẩn ứng dụng chủ yếu công nghệ Blue Ag+ và công nghệ nanoe X. Công nghệ này kết hợp giữa ánh sáng xanh (trên tủ lạnh) hoặc tia UV (trên máy giặt) cùng các ion bạc tăng khả năng ức chế và tiêu diệt tới 99,99% vi khuẩn.
Công nghệ nanoe X giúp tạo ra hàng nghìn phân tử nanoe với kích thước siêu nhỏ, giúp giảm dư lượng thuốc trừ sâu trong rau củ quả tới 2,8 lần, tiêu diệt 99,99% vi khuẩn trong tủ lạnh, đồng thời ngăn chặn các vi khuẩn nấm mốc và mùi khó chịu.
Giải pháp chăm sóc sức khỏe có nhóm sản phẩm nhà bếp như nồi nấu chậm duy trì nhiệt độ thấp để giữ dinh dưỡng trong thực phẩm, lò hấp với công nghệ giữ lại các dưỡng chất, nồi cơm điện thông minh với nhiều thực đơn, máy ép chậm.
Nhóm sản phẩm chăm sóc sức khỏe y tế có máy tăm nước, máy tạo nước kiềm giúp cơ thể cân bằng nồng độ PH.
Nhóm sản phẩm chăm sóc da và tóc với máy sấy tóc cấp ẩm cho da đầu, da mặt và tóc. Máy sấy dưỡng cung cấp độ ẩm cho tóc và da đầu.
Hải Đăng

Panasonic chuyển dây chuyền sản xuất đồ gia dụng từ Thái Lan sang Việt Nam?
Nikkei đưa tin Panasonic sẽ đóng cửa một nhà máy sản xuất thiết bị gia dụng lớn tại Thái Lan vào mùa thu này và chuyển sang Việt Nam để đạt hiệu quả cao hơn.
" alt=""/>Panasonic giới thiệu bộ sản phẩm làm sạch không khí, diệt khuẩnBộ TT&TT và VNPayTV: SCTV dẫn đầu với 2 triệu thuê bao
Theo số liệu do Hiệp hội Truyền hình trả tiền Việt Nam (VNPayTV) đưa ra, tính đến hết tháng 6/2014 số lượng thuê bao truyền hình trả tiền đã lên đến gần 7 triệu thuê bao.
Theo đó, Truyền hình cáp Saigontourist (SCTV) dẫn đầu với 2 triệu thuê bao (trong đó có 200.000 thuê bao truyền hình số cả SD và HD), truyền hình SCTV đã phủ sóng đến 51 tỉnh, thành.
Đứng thứ 2 là Truyền hình cáp Việt Nam (VTVcab), đến tháng 12/2013 VTVcab có 1,98 triệu thuê bao analog (trong đó có 120.000 thuê bao HD), VTVcab đang cung cấp tới 52 tỉnh thành.
Công ty TNHH MTV Dịch vụ Kĩ thuật Truyền thông HTV (thuộc Đài Truyền hình TP.HCM) cung cấp dịch vụ truyền hình cáp HCTV, có tổng số 650.000 thuê bao (trong đó có 35.000 thuê bao số SD và HD), HTV phủ sóng tại TP.Hồ Chí Minh và hầu hết các tỉnh đồng bằng Nam Bộ.
Công ty Phần mềm và Truyền thông VASC (truyền hình IPTV- My TV) có 850.000 thuê bao phủ sóng hầu khắp cả nước.
Truyền hình cáp Hà Nội (HCATV) có 150 ngàn thuê bao chủ yếu tại địa bàn Hà Nội, Bắc Ninh, Bắc Giang.
Trong số, ba nhà cung cấp dịch vụ truyền hình vệ tinh K+ có 600.000 thuê bao số vệ tinh.
Truyền hình số VTC có trên 600.000 thuê bao (cả số vệ tinh và số mặt đất).
Truyền hình An Viên có trên 450.000 thuê bao số mặt đất trên địa bàn các tỉnh đồng bằng Bắc Bộ và một số tỉnh thành phố phía Nam.
Cũng theo VNPayTV, truyền hình cáp hữu tuyến (CATV) chiếm lĩnh thị trường với khả năng phủ sóng trên 70% thị trường và đạt trên 80% thị phần về thuê bao. Cả ba nhà cung cấp dịch vụ truyền hình có thị phần lớn nhất là SCTV, VTV cab và My TV đều nằm trong nhóm này.
" alt=""/>SCTV hay VTVcab dẫn đầu thị phần truyền hình trả tiền?
Chia sẻ tại Hội nghị, ông Nguyễn Thành Chung - Phó Chánh Văn phòng Bộ TT&TT cho biết, trong năm 2021 các cơ quan, đơn vị của Bộ TT&TT đã nỗ lực, quyết liệt trong việc rà soát, đánh giá và chủ động các phương án nhằm tạo điều kiện thuận lợi nhất cho tổ chức, doanh nghiệp, người dân trong việc thực hiện các quy định quản lý chuyên ngành TT&TT.
Bộ TT&TT cương quyết cắt bỏ những thủ tục hành chính không phù hợp, cản trở sự phát triển, là rào cản gây khó khăn với hoạt động tổ chức, kinh doanh. Bên cạnh đó, Bộ TT&TT sẽ tiếp tục đẩy mạnh hoạt động kiểm tra chuyên ngành theo hướng tập trung đầu mối, phân định rõ thẩm quyền, chuyển đổi từ cơ chế tiền kiểm sang hậu kiểm.
![]() |
Ông Nguyễn Thành Chung - Phó Chánh Văn phòng Bộ TT&TT. Ảnh: Trọng Đạt |
Theo ông Phan Quốc Vinh - Trưởng phòng Kiểm soát TTHC (Bộ TT&TT), thủ tục hành chính là trình tự, cách thức thực hiện, hồ sơ và yêu cầu, điều kiện do cơ quan nhà nước, người có thẩm quyền quy định để giải quyết một công việc cụ thể liên quan đến cá nhân, tổ chức.
Nguyên tắc kiểm soát TTHC là phải bảo đảm thực hiện có hiệu quả mục tiêu cải cách TTHC, cải cách hành chính, bảo đảm điều phối, huy động sự tham gia tích cực, rộng rãi của tất cả các cơ quan, tổ chức, cá nhân vào quá trình kiểm soát TTHC.
Bên cạnh đó, việc kiểm soát TTHC còn để kịp thời phát hiện, loại bỏ hoặc chỉnh sửa TTHC không phù hợp, phức tạp, phiền hà, bổ sung TTHC cần thiết, đáp ứng nhu cầu thực tế, bảo đảm quy định TTHC đơn giản, dễ hiểu, dễ thực hiện, tiết kiệm thời gian, chi phí, công sức của đối tượng và cơ quan thực hiện TTHC.
Kiểm soát TTHC sẽ được thực hiện ngay từ khi đề nghị xây dựng văn bản quy phạm pháp luật và được tiến hành thường xuyên, liên tục trong quá trình thực hiện.
![]() |
Ông Phan Quốc Vinh - Trưởng phòng Kiểm soát TTHC (Bộ TT&TT). Ảnh: Trọng Đạt |
Trong năm 2021, qua quá trình rà soát, Bộ TT&TT đã phát hiện có tổng cộng 720 quyết định liên quan đến hoạt động kinh doanh, gồm 5 nhóm điều kiện kinh doanh, thủ tục hành chính, chế độ báo cáo, kiểm tra chuyên ngành và quy chuẩn kỹ thuật.
Trên cơ sở rà soát đó, Bộ TT&TT đã cắt giảm 263/720 quyết định liên quan đến hoạt động kinh doanh, ước tính tiết kiệm trên 65 tỷ đồng/năm.
Trong năm 2021, Bộ TT&TT đã rà soát, đánh giá xây dựng phương án cắt giảm, đơn giản hóa 200/296 TTHC (chiếm tỷ lệ 67,5%), thực hiện cắt giảm, đơn giản hóa 90 quy định TTHC.
Theo Trưởng phòng Kiểm soát TTHC (Bộ TT&TT), việc kiểm soát, đơn giản hóa các quy định về TTHC đã giúp bảo đảm các TTHC được ban hành hợp hiến, hợp pháp, thống nhất, đồng bộ, hiệu quả, đơn giản, dễ hiểu, dễ thực hiện và tiết kiệm thời gian, chi phí cho cá nhân, tổ chức.
Trên cơ sở kết quả đã đạt được, Bộ TT&TT mong muốn các hiệp hội, doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực TT&TT, các chuyên gia, các cán bộ quản lý tích cực trao đổi, thảo luận và đóng góp cho Bộ về các vấn đề cụ thể trong công tác kiểm soát TTHC.
Trọng Đạt

Bộ TT&TT và Bộ Công an ký kết Quy chế phối hợp công tác
Đây là quy chế phối hợp giữa hai bộ trong công tác bảo vệ an ninh quốc gia, bảo đảm trật tự, an toàn xã hội, đấu tranh phòng, chống tội phạm thuộc lĩnh vực thông tin và truyền thông.
" alt=""/>Bộ TT&TT tiết kiệm 65 tỷ đồng/năm nhờ cải cách thủ tục hành chính- Tin HOT Nhà Cái
-