Theo các nhà nghiên cứu từ Đại học Harvard và Đại học Khoa học Ứng dụng Amsterdam, không tập thể dục đầy đủ gây nên những rủi ro sức khỏe có thể làm giảm tuổi thọ của mọi người. Vì vậy, họ khuyên bạn nên tập thể dục 150 phút mỗi tuần, tương đương với nửa giờ mỗi ngày từ thứ hai đến thứ thứ sáu.
Bệnh tim là nguyên nhân gây tử vong lớn thứ hai ở Anh giết chết khoảng 165.000 người mỗi năm. Ở Mỹ, khoảng 647.000 người chết mỗi năm vì bệnh tim cùng với 610.000 bệnh nhân ung thư. Nguyên nhân chính dẫn đến những con số này là thói quen sống kém khoa học, không tập thể dục và thừa cân (được đo bằng chỉ số khối cơ thể cao) khiến nguy cơ phát triển bệnh nan y sau 50 tuổi rất lớn.
2. Nói không với rượu bia
Theo nghiên cứu, một người đàn ông trung niên chỉ nên uống mỗi ngày tối đa một ly rượu và 1,5 ly bia. Còn với phụ nữ con số rơi vào khoảng 175ml bia một ngày.
Từ những con số cụ thể, các chuyên gia nhận định, nếu bạn giữ thói quen sinh hoạt lành mạnh nói không với rượu bia, tuổi thọ trung bình có thể tăng lên đến 84,4 tuổi. Nếu như ngược lại, con số này giảm đi 10 năm ở cả nam và nữ.
Sau nhiều nghiên cứu tiến sĩ Frank Hu của Harvard đã cho biết: "Chúng tôi quan sát thấy rằng việc tuân thủ lối sống lành mạnh sẽ giúp tăng tuổi thọ và sự khỏe mạnh ở tuổi 50 và hạn chế mắc các bệnh mạn tính nghiêm trọng. Con số này trung bình là khoảng 7,6 năm ở nam và 10 năm ở nữ”.
3. Ổn định cân nặng, không thừa cân, béo phì
Các chuyên gia cho biết, những người béo phì (có chỉ số BMI trên 30) có cơ hội sống lâu ít hơn và tỉ lệ mắc các bệnh nguy hiểm rất cao. Hầu hết những người nghiên cứu làm việc trong ngành y đều khuyến cáo, chế độ ăn uống không lành mạnh dẫn tới thừa cân đều liên quan mật thiết đến bệnh tiểu đường loại 2, bệnh tim và ung thư.
Giáo sư Jonathan Valabhji, giám sát bệnh béo phì và tiểu đường cho biết: 'Vòng eo ngày càng mở rộng gây hại cho sức khỏe, dẫn đến một loạt các bệnh nguy hiểm đến từ việc ăn uống quá nhiều calo mà không hề tập luyện, giảm cân hợp lí”.
Có thể thấy, việc kéo dài tuổi thọ có liên quan trực tiếp tới những hành động trong cuộc sống sinh hoạt của bạn. Vì vậy, thay vì giữ những thói quen xấu, hãy tập luyện thể dục thường xuyên, ăn uống đầy đủ nhưng lành mạnh, áp dụng chế độ dinh dưỡng cân bằng hợp lí để duy trì cân nặng, cùng với việc nói không với các chất kích thích như rượu bia, thuốc lá… để có một cơ thể nói không với bệnh tật, sống khỏe, sống lâu.
An An (Dịch theo Dailymail)
Trong phim Hoa hồng trên ngực trái biên kịch đã vô lý và thiếu tình người khi “vẽ” nên chân dung của người bố tự sát để hiến tim cho con.
" alt=""/>3 thói quen giúp bạn tăng tuổi thọ, hạn chế các bệnh tật tuổi giàTừ năm 2012, ông là Giáo sư Hóa học tại Đại học California, Berkeley. GS Yaghi là Giám đốc sáng lập của Viện Khoa học Toàn cầu Berkeley và là Đồng Giám đốc của Viện Khoa học Nano Năng lượng Kavli và Liên minh Nghiên cứu California của BASF.
Ông là nhà khoa học tiên phong trong việc khám phá và phát triển vật liệu khung hữu cơ-kim loại (MOFs), loại vật liệu có tiềm năng cải thiện cuộc sống hàng ngày của hàng triệu người.
Năm 1995, GS Yaghi đã báo cáo việc điều chế thành công dạng thức đầu tiên của hợp chất mà ông cho rằng sẽ trở thành một loại vật liệu xốp được ứng dụng rộng rãi, có tên là khung hữu cơ-kim loại (MOFs).
Trong phương pháp của ông, các ion kim loại liên kết với các liên kết hữu cơ tích điện theo giản đồ bằng cacboxylat, đi kèm là bằng chứng về độ xốp của vật liệu MOF (phát hiện năm 1998) và độ xốp siêu cao của chúng (phát hiện năm 1999), tạo ra một phản ứng dây chuyền dẫn đến sự phát triển của hóa học và vật liệu MOF.
![]() |
GS Omar M. Yaghi là chủ nhân của giải thưởng VinFuture dành cho Nhà khoa học nghiên cứu các lĩnh vực mới. |
Năm 2005, ông mở rộng phương pháp của mình để áp dụng vào việc thiết kế và kết tinh khung hữu cơ cộng hóa trị (COF) 2D đầu tiên và vào năm 2007 là COF dạng 3D. MOF và COF hiện đang được ứng dụng trên toàn thế giới.
Các cấu trúc dạng nano xốp này có thể được sử dụng để thu nhận, lưu trữ, phân tách và kiểm soát thành phần hóa học của nhiều loại khí và phân tử.
Phát minh của GS Yaghi về MOF và COF có ý nghĩa lớn trong việc làm sạch môi trường, mang lại bầu không khí sạch hơn, nguồn năng lượng sạch hơn và nguồn nước sạch hơn. Ngoài ra, máy thu nước MOF của GS Yaghi đã được chứng minh là có tiềm năng cung cấp nước sạch mọi lúc mọi nơi từ không khí, nhờ đó giúp con người có thể tự chủ về nguồn nước.
Tuổi thơ là một người nhập cư, từng ở chuồng bò
Chia sẻ về câu chuyện cuộc đời mình, GS Omar M. Yaghi cho biết: “Hồi tôi 10 tuổi, tôi đến thư viện vào một buổi trưa và thấy một hình ảnh vô cùng ấn tượng. Nhiều năm sau, tôi mới biết đấy là một mô hình phân tử.”.
“Đó là khởi điểm tình yêu của tôi dành cho hoá học và vật liệu. Từ đó đã dẫn tới đam mê và phát minh của tôi để tạo ra một loại vật liệu mới, khung cơ kim (khung hữu cơ-kim loại - MOFs).”, ông nói.
![]() |
Tuổi thơ gian khó của GS Omar M. Yaghi. |
GS Omar M. Yaghi là một người có bản tính tự lập từ khi còn rất nhỏ. Đến năm 9, 10 tuổi, ông đã nói với bố mẹ đừng kiểm tra kết quả học tập của bản thân, thay vào đó, chính bản thân ông sẽ là người tự chịu trách nhiệm.”
Sinh ra trong một gia đình người tị nạn, tuổi trẻ của GS Omar M. Yaghi là những ngày tháng cả gia đình phải sống chung với những con bò. Tuy có một tuổi thơ gian khó, thế nhưng theo nhà khoa này, việc trải qua những điều đó khiến bản thân ông cảm thấy cuộc sống có ý nghĩa hơn.
“Tình yêu thương và sự khích lệ của cha mẹ có ý nghĩa vô cùng quan trọng với tôi, để từ đó tôi tiến lên phía trước và đạt được những thành tựu của mình.”, ông nói.
![]() |
GS Omar M. Yaghi khi còn nhỏ. |
Theo GS Omar M. Yaghi, trong vòng 30 năm, ông và những người cộng sự đã thiết kế để tạo ra một loại vật liệu khối lượng nhỏ nhưng có thể che phủ bề mặt không chỉ một sân bóng với 1 gram vật liệu mà thậm chí còn hơn thế.
Giải thích về loại vật liệu mới của mình, GS Omar M. Yaghi cho biết, khi phân tích ở góc độ phân tử, vật liệu có rất nhiều lỗ rỗng.
Khi đi sâu vào các lỗ rỗng trong vật liệu, chúng ta có thể sử dụng các tác nhân hóa chất để lập trình, loại bỏ CO2 trong không khí hay lập trình nó để chuyển đổi CO2 thành nguyên liệu, thậm chí có thể khai thác nước từ không khí.
“Ở sa mạc trong không khí vẫn có nước. Tại đó, vật liệu khung cơ kim có thể sử dụng để khai thác nước tại những vùng này. Đây là phương án khả thi nhất bỏi các biện pháp làm lạnh để tạo ra nước chỉ có thể dùng ở nơi có độ ẩm cao.”, GS Omar M. Yaghi cho biết.
![]() |
GS Omar M. Yaghi giải thích về sự tồn tại của các lỗ rỗng trong phân tử. |
Nói về trải nghiệm của bản thân, GS Omar M. Yaghi cho rằng: “Khi còn nhỏ, tôi không bao giờ nghĩ mình sẽ có cơ hội thay đổi thế giới. Tôi cũng không nghĩ rằng một ngày nào đó tôi sẽ tạo ra một phát minh có ý nghĩa như vậy. Đây là một giấc mơ đã trở thành sự thực.”.
Theo GS Omar M. Yaghi: “Tôi đến với hóa học bằng vẻ đẹp của phân tử, và bằng cách nào đó, nó đã giúp tôi có được thành công như ngày hôm nay.”.
“Tôi tin tưởng nhân loại dù gặp phải bất kỳ vấn đề gì, nếu chúng ta có quyết tâm, ý chí, cam kết và đầu tư nguồn lực thì có thể giải quyết được tất cả các vấn đề. Chúng ta có thể đổi mới, sáng tạo, do đó có thể giải quyết mọi vấn đề trên thế giới.”, nhà khoa học này chia sẻ.
GS. Omar M. Yaghi được trao Giải Đặc biệt dành cho Nhà khoa học nghiên cứu các lĩnh vực mới của VinFuture vì ông là nhà khoa học tiên phong trong việc khám phá và phát triển vật liệu khung hữu cơ-kim loại (MOFs) có tiềm năng cải thiện cuộc sống hàng ngày của hàng triệu người." alt=""/>Tuổi thơ sống trong chuồng bò của người phát minh ra loại vật liệu thay đổi thế giớiĐề án phát triển ứng dụng dữ liệu về dân cư, định danh và xác thực điện tử phục vụ chuyển đổi số quốc gia giai đoạn 2022 - 2025, tầm nhìn đến năm 2030 được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt ngày 6/1 tại Quyết định 06. Mục tiêu tổng thể của Đề án 06 là ứng dụng cơ sở dữ liệu quốc gia về dân cư, hệ thống định danh và xác thực điện tử, thẻ căn cước công dân gắn chíp điện tử trong công cuộc chuyển đổi số quốc gia đến năm 2025, định hướng đến năm 2030 để phục vụ 5 nhóm tiện ích gồm: Phục vụ giải quyết thủ tục hành chính và cung cấp dịch vụ công trực tuyến; Phục vụ phát triển kinh tế - xã hội; Phục vụ công dân số; Hoàn thiện hệ sinh thái phục vụ kết nối, khai thác, bổ sung làm giàu dữ liệu dân cư; Phục vụ chỉ đạo, điều hành của lãnh đạo các cấp.
Với vai trò là cơ quan chủ trì triển khai Đề án 06, ngày 11/2, Bộ Công an đã ban hành kế hoạch 56 để thực hiện Đề án, thành lập Ban chỉ đạo, phân công trách nhiệm cụ thể cho đơn vị liên quan; đồng thời phối hợp với các bộ, ngành triển khai, đảm bảo tiến độ các nhiệm vụ đề ra.
Cũng trong thời gian vừa qua, Bộ TT&TT đã tích cực triển khai, hỗ trợ các bộ ngành triển khai kết nối, chia sẻ CSDLQG về dân cư với các cơ sở dữ liệu quốc gia, cơ sở dữ liệu chuyên ngành thông qua trục Nền tảng tích hợp, chia sẻ dữ liệu quốc gia (NDXP).
Tính đến trung tuần tháng 3, đã hoàn thành kết nối, chia sẻ cơ sở dữ liệu quốc gia về dân cư với cơ sở dữ liệu của 4 bộ, ngành gồm: Y tế, Tư pháp, GD&ĐT, Bảo hiểm xã hội; kết nối 63/63 Cổng dịch vụ công và Hệ thống một cửa điện tử một cửa điện tử của các tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương; sẵn sàng sử dụng chính thức ngay sau khi được cơ quan chức năng của Bộ Công an, Bộ TT&TT đánh giá, kết luận về an toàn thông tin mạng.
Cùng với đó, việc tổ chức kết nối cơ sở dữ liệu quốc gia về dân cư với cơ sở dữ liệu của Bộ LĐTB&XH, Bộ Giao thông vận tải, Bộ KH&ĐT, Bộ TT&TT, Bộ TN&MT, Bộ Công Thương, Ngân hàng nhà nước Việt Nam, Tổng liên đoàn lao động Việt Nam, Trung ương Đoàn TNCS Hồ Chí Minh đang được triển khai.
Vân Anh
Theo dự thảo Thông tư về kết nối, chia sẻ, trao đổi thông tin, dữ liệu số với CSDL quốc gia về dân cư, công dân có thể khai thác thông tin của mình trong CSDL này qua dịch vụ nhắn tin hoặc Cổng Dịch vụ công quốc gia.
" alt=""/>Bộ Công Thương ứng dụng dữ liệu dân cư trong giải quyết thủ tục hành chính