
Tin bài khác:
Giành con ở tòa, để lộ bằng chứng ngoại tình của vợ?
Bài liên quan:
10 mốc son trong lịch sử âm nhạc di động
1. TPS-L2 Walkman
Bắt đầu từ ngày 1/7/1979, hãng Sony bắt đầu tung ra thị trường chiếc máy mở băng cát sét đầu tiên của hãng TPS-L2 Walkman tại Nhật Bản. Máy có thể mở nhạc stereo và có hai khe cắm tai nghe để có thể nghe cùng bạn bè.
2. Sony WM-2
Vào năm 1981, Sony tiếp tục cải tiến dòng sản phẩm của mình với chiếc máy mở băng cát sét WM-2. Đây là chiếc cát sét đầu tiên dòng Walkman có kích cỡ được coi là nhỏ gọn. Máy chỉ lớn hơn chiếc băng cát sét một chút.
3. Sony Sport Walkman
Như tên gọi của máy, đây là chiếc cát sét mang phong cách thiết kế thể thao đầu tiên của Sony. Máy có khả năng chống thấm nước và có tay cầm tạo thuận lợi khi di chuyển cho người dùng. Sport Walkman được giới thiệu trên thị trường năm 1984, có hai phiên bản đặc biệt Sport Walkman Hawaii và Okinana Beach.
4. Sony WM-F2
F2 chính thức ra mắt thị trường năm 1982 và đây là chiếc Walkman đầu tiên của hãng hỗ trợ khả năng chơi lại bản nhạc vừa nghe, khả năng ghi âm và cả nghe đài FM. Máy được sản xuất kèm tai nghe thiết kế nhỏ gọn.
5. Sony WM-DD
Số hóa thẻ nâng cao bảo mật thanh toán
Tokenization (Số hóa thẻ) là giải pháp bảo mật dữ liệu dựa trên công nghệ thay thế những dữ liệu thanh toán “nhạy cảm” bằng mã token, nhằm nâng cao khả năng an toàn bảo mật trong thanh toán trực tuyến.
Đăng ký Số hóa thẻ, khách hàng chỉ cần nhập thông tin thanh toán lần đầu, dữ liệu thẻ sẽ được mã hóa và lưu trên nền tảng được MasterCard chứng nhận. Các giao dịch tiếp theo, khách hàng không cần nhập lại thông tin chi tiết của thẻ, chỉ cần xác thực là có thể thanh toán được ngay. Đây được được xem là tiện ích phù hợp với nhu cầu thanh toán trên thiết bị di động như mobile app, tablet, với hệ điều hành IOS hoặc Android.
Khách hàng có thể đăng ký số hóa nhiều thẻ khác nhau trên ứng dụng Hi FPT
Với sự hỗ trợ của Công ty cổ phần Thanh toán Quốc gia Napas, từ tháng 1/2018, Công ty Cổ phần Viễn thông FPT (FPT Telecom) đã ứng dụng công nghệ Tokenization vào việc thanh toán cước Internet và Truyền hình. Trên Hi FPT - ứng dụng dành cho khách hàng sử dụng Internet và Truyền hình FPT, khách hàng có thể thanh toán trực tuyến cước dịch vụ hàng tháng một cách nhanh chóng, an toàn và tiện lợi hơn nhờ dịch vụ Số hóa thẻ.
Khách hàng có thể đăng ký số hóa nhiều thẻ khác nhau trên ứng dụng Hi FPT, mỗi lần thanh toán chọn một thẻ đã số hóa và chỉ cần xác thực để hoàn tất giao dịch mà không cần nhập lại thông tin chi tiết của thẻ.
Đặc biệt, dựa trên công nghệ Tokenization, FPT Telecom và đối tác Napas cũng triển khai Dịch vụ Thanh toán tự động (AutoPay) cho khách hàng sử dụng Internet và Truyền hình. Sau khi khách hàng đăng ký Số hóa thẻ và xác thực sử dụng dịch vụ AutoPay, cước dịch vụ hàng tháng sẽ được tự động trừ vào tài khoản thẻ khách hàng đã đăng ký. Đây là lần đầu tiên tại Việt Nam, khách hàng có thể chủ động đăng ký và thanh toán tự động cước Internet và Truyền hình.
Tiện ích Số hóa thẻ hiện đã được triển khai với thẻ ATM nội địa của 12 ngân hàng và thẻ quốc tế mang 4 thương hiệu Visa, MasterCard, JCB và American Express phát hành tại Việt Nam. Riêng dịch vụ AutoPay mới được triển khai với thẻ quốc tế.
Bước tiên phong của FPT
Để sử dụng tiện ích Tokenazation và AutoPay, khách hàng tải ứng dụng Hi FPT trên AppStore hoặc Google Play và đăng nhập bằng số điện thoại di động đăng ký hợp đồng.
Tiện ích Tokenization và dịch vụ thanh toán tự động AutoPay được đánh giá là bước tiên phong chuyển đổi số của FPT trong việc nâng cao chất lượng dịch vụ chăm sóc khách hàng, mang lại sự tiện lợi và an toàn, cũng như định hướng thói quen thanh toán hiện đại, tiết kiệm tối đa thời gian và công sức cho người dùng Internet và Truyền hình FPT.
Chị Thu Hương (31 tuổi, sống tại khu vực quận Đống Đa, Hà Nội) chia sẻ: “Hàng ngày, công việc của tôi rất bận rộn, vừa phải đi làm, vừa phải đưa đón con đi học, vừa phải làm các việc nội trợ nên tôi thường xuyên quên việc thanh toán tiền Internet cũng như các loại cước phí khác. Vì thế việc thanh toán tự động thực sự đã giúp tôi tiết kiệm thời gian hơn rất nhiều, nhất là với người thường xuyên quên như tôi thì Tokenazation thực sự rất hiệu quả khi tôi không phải nhập đi nhập lại thông tin nhiều lần”.
Nhà mạng FPT cho biết từ nay đến hết tháng 2/2018, sẽ có nhiều ưu đãi dành cho khách hàng sử dụng Internet và Truyền Hình FPT tại Hà Nội và TP HCM, đăng ký thành công dịch vụ thanh toán tự động và thanh toán trực tuyến trên ứng dụng Hi FPT hoặc website https://member.fpt.vn/. Trong đó, ứng dụng Hi FPT có thể dễ dàng download trên nền tảng IOS: https://itunes.apple.com/vn/app/hi-fpt/id1144417173?l=vi&mt=8 và Android: https://play.google.com/store/apps/details?id=com.rad.hifpt&hl=vi.
Lệ Thanh
" alt=""/>TokenizationBạch Tuyết và bảy chú lùn (Snow White and the Seven Dwarfs -1937): Đây được xem là bộ phim hoạt hình điện ảnh đầu tiên của hãng Walt Disney, có sử dụng âm thanh trên phim. Đây cũng là phim đầu tiên được sản xuất bằng công nghệ Technicolor. Bạch Tuyết là một trong số hai phim hoạt hình được đưa vào danh sách 100 phim Mỹ hay nhất mọi thời đại vào năm 1997 cùng với Fantasia. Vào năm 1989, Bạch Tuyết và bảy chú lùn được đưa vào Bảo tàng Phim Quốc gia Mỹ và được đánh giá là “có ý nghĩa quan trọng về văn hóa, lịch sử, và thẩm mỹ.”
Cô bé Lọ Lem (Cinderella – 1950): Đây được xem là cột mốc đánh dấu thành công rực rỡ của hãng hoạt hình Disney, đưa hãng bước vào kỷ nguyên hoàng kim. Câu chuyện về cổ tích về cô bé Lọ Lem nghèo khó cùng đôi hài thuỷ tinh chinh phục trái tim chàng hoàng tử đã quá nổi tiếng với khán giả toàn thế giới. Phim là hình mẫu của tuyến truyện cổ tích mà đến nay nhiều nhà làm phim vẫn sử dụng để mô tả về sự áp bức bất công và phần thưởng xứng đáng cho người ở hiền, sống tốt.
Alice ở xứ sở thần tiên (Alice in Wonderland – 1951): Phim kể về cuộc phiêu lưu vào một xứ sở diệu kỳ của cô bé Alice, dựa vào cuốn tiểu thuyết cùng tên của Lewis Carroll. Đây là một trong số những bộ phim hoạt hình nổi bật nhất của Disney khi thành công rực rỡ, được phát hành lại 13 lần và cứu nguy cho hãng trong thời điểm khó khăn.
Công chúa ngủ trong rừng (Sleeping Beauty – 1959): Phim dựa trên truyện cổ tích dân gian cùng tên cũng như vở ballet nổi tiếng của nhà soạn nhạc Pyotr LIyich Tchaikovsky. Câu chuyện bắt đầu từ khi nàng công chúa xinh đẹp Aurora sinh ra đời bị mụ phù thủy Maleficent gieo lời nguyền độc ác rằng năm 16 tuổi, công chúa sẽ bị mũi nhọn đâm vào ngón tay và chết. Để hóa giải lời nguyền, một bà tiên đã nguyện cho công chúa không chết mà sẽ ngủ một giấc dài cho đến khi nào được nụ hôn của tình yêu thật sự đánh thức.
Nàng tiên cá (The Little Mermaid – 1989): Thành công rực rỡ của phim đã giúp củng cố vị thế hàng đầu và mở đầu cho kỷ nguyên “Phục hưng” của Disney. Dựa trên truyện cổ tích cùng tên của nhà văn Andersen, phim kể về câu chuyện nàng tiên cá xinh đẹp đã hy sinh giọng hát ngọt ngào để đổi lấy đôi chân của con người. Nàng sẵn sàng chịu đựng mọi đau đớn vì muốn theo đuổi chàng hoàng tử mà nàng thầm yêu trộm nhớ từ lâu. Phim đoạt hai giải Oscar Nhạc phim xuất sắc nhất và Ca khúc hay nhất (Under the sea – Samuel E.Wright thể hiện).
Người đẹp và Quái vật (Beauty and the Beast – 1991): Bộ phim hoạt hình nhạc kịch kể về tình yêu của chàng hoàng tử bị giam cầm trong giam cầm trong hình thù của một con quái vật với cô nàng Belle xinh đẹp, thông minh. Bộ phim nhận năm đề cử Oscar và chiến thắng ở hạng mục Nhạc phim hay nhất và Ca khúc trong phim hay nhất (bài Beauty and the Beast).
Aladdin và cây đèn thần (Aladdin – 1992): Phim dựa trên truyện cổ tích cùng tên nằm trong bộ truyện Nghìn lẻ một đêm của xứ sở Ba Tư huyền bí. Câu chuyện kể về một chàng trai trẻ tên Aladdin vô tình có được cây đèn thần kỳ diệu có vị thần đèn vui tính. Nhờ đó Aladdin mồ côi lang thang đã có tất cả những gì anh mơ ước như của cải và cô công chúa xinh đẹp.
Công chúa da đỏ (Pocahontas – 1995): Đây là bộ phim hoạt hình đầu tiên của Disney được làm dựa trên các nhân vật và sự kiện lịch sử có thật. Phim kể về câu chuyện tình giữa một thuyền trưởng da trắng với công chúa của một bộ tộc da đỏ trong thế kỷ 17 tại Bắc Mỹ. Bằng tình yêu và sự quả cảm, hai người đã cùng sát cánh bên nhau, trở thành cầu nối hòa bình giữa người da trắng và người da đỏ. Phần tiếp theo của bộ phim có tựa đề Pocahontas II: Journey to a New World ra mắt vào năm 1998.
Hoa Mộc Lan (Mulan – 1998): Bộ phim nằm trong thời “Phục hưng” của hãng Disney, được dựng theo truyền thuyết dân gian Trung Quốc về nhân vật nữ tướng anh hùng Hoa Mộc Lan. Cô đã giả trai thay cha già ra trận đánh giặc. Hoa Mộc Lan là minh chứng cho thấy Disney luôn nỗ lực để đa dạng hóa màu da, sắc tộc của nhân vật chính và văn hóa của nội dung phim. Bộ phim đã đem về cho hãng hai đề cử Oscar cho Ca khúc hay nhất và Nhạc phim hay nhất.
Công chúa và chàng ếch (The Princess and the Frog – 2009): Đây là bộ phim hoạt hình đầu tiên của Walt Disney có tạo hình nhân vật công chúa da màu. Phim lấy cảm hứng từ tác phẩm Hoàng tử ếch của truyện cổ tích Grimm. Bộ phim kể về chuyện chàng hoàng tử Naveen xứ Maldonia bị lời nguyền của tên thầy pháp Facilier và biến thành ếch. Hoàng tử ếch sau khi hôn cô gái Tiana với hy vọng có thể trở lại thành người thì chính Tiana cũng hóa thành ếch. Phim nhận được ba đề cử Oscar nhưng không nhận được giải thưởng nào.
Emily
" alt=""/>Những bộ phim hoạt hình cổ tích xuất sắc nhất mọi thời đại