- Trong ba lần chạm trán gần nhất ở đấu trường số một khu vực Đông Nam Á,ệtNamvsPhilippinesNhữngcuộcđốiđầutạkết quả quần vợt hôm nay Việt Nam thắng một nhưng thua hai trước Philippines.
Q.C
- Trong ba lần chạm trán gần nhất ở đấu trường số một khu vực Đông Nam Á,ệtNamvsPhilippinesNhữngcuộcđốiđầutạkết quả quần vợt hôm nay Việt Nam thắng một nhưng thua hai trước Philippines.
Q.C
Những người yếu ớt, người nghèo khổ, người bị hiểu lầm trở thành nạn nhân trong đêm thanh trừng. Những kẻ mạnh hơn, độc ác hơn, giàu có hơn… càng có thêm cơ hội bộc lộ sự tàn nhẫn: Họ giết bất kỳ ai trên đường mà chẳng cần nguyên nhân hay có thù oán trước đây.
“Một bộ phim điên rồ, một ý tưởng thật đáng sợ” - tôi đã nghĩ như vậy. Thế nhưng nhìn lại, mạng xã hội có lúc thật sự chẳng khác gì đêm hội thanh trừng trong bộ phim ấy. Hội thanh trừng chỉ được diễn ra trong 12 tiếng, chỉ mất kiểm soát an ninh trong 12 tiếng. Nhưng mạng xã hội thì chẳng giới hạn về thời gian! Giết người bằng dao, súng và giết người bằng câu chữ có gì khác nhau?!
Chắc sẽ có người nói tôi ví von quá đáng, rằng tôi phủ nhận những lợi ích lớn lao của mạng xã hội, tôi đi ngược lại bánh xe phát triển và đẩy lùi dân chủ.
Bạn của tôi nhận xét rằng từ khi có mạng xã hội, con người ta được giải phóng mình hơn bao giờ hết. Không sai. Chưa khi nào mà người ta được thoải mái bộc lộ mình như khi có mạng xã hội. Người ta được tự do bày tỏ những gì mình nghĩ, mình biết, được tương tác với nhiều người một cách dễ dàng, không giới hạn.
Nếu chỉ có những câu chuyện đẹp đẽ như vậy thì tuyệt quá! Nhưng không ít lần chúng ta rùng mình, phẫn nộ pha lẫn sợ hãi mặt trái của mạng xã hội bởi những người cho mình cái quyền “thanh trừng” người khác từ bàn phím. Những câu chữ, hình ảnh xúc phạm, nhục mạ người khác được thể hiện thoải mái trên mạng xã hội mà chẳng cần nguyên nhân. Bởi “ta đây là thần công lý, đang đấu tranh cho lẽ phải, đang cứu vớt những người yếu đuối thấp cổ bé miệng”. Lạ lùng thay, không ít người dường như chỉ chờ có ai đó chửi rủa người khác là nhào tới ủng hộ, là dẫn link về, là share link cho người khác. Một động lực khiến “anh hùng bàn phím” càng hào hứng lấn tới.
Em bé phải uống thuốc tự tử ở Đồng Nai vì bị bạn trai tung clip riêng tư gây tội với ai? Nhưng trên mạng xã hội, người ta mắng chửi, nguyền rủa em chết đi, thay vì nắm tay, che chắn bảo vệ em trong lúc em khủng hoảng tinh thần.
Bạn nói bạn phẫn nộ trước bất công nên cần lên tiếng trước bàn dân thiên hạ. Bạn nói kẻ xấu thì cần bị phơi bày cho nhiều người biết rõ bộ mặt. Hay đơn giản hơn, bạn viết trong lúc tức giận cho hả dạ. Nhưng bạn có dám bảo đảm bạn đã viết đầy đủ câu chuyện không, hay chỉ cắt xén, nói những điều bạn muốn? Những điều bạn nói là sự thật ư? Xin thưa, sự thật cũng có nhiều phiên bản, mà hễ cái gì đã qua suy nghĩ của con người thì tự nó đã trở thành chủ quan rồi. Bạn biết được bao nhiêu sự thật hay chỉ tin vào phiên bản mà bạn thích? Và giả sử là sự thật đi nữa thì bạn có quyền nhục mạ, phán xét người khác trước bàn dân thiên hạ vậy sao? Và bạn có phải là “thần công lý” khi mà nạn nhân không có cơ hội để thanh minh hoặc càng thanh minh thì càng “giãy chết” trong chủ ý của bạn?
Nạn nhân có nhờ pháp luật can thiệp được không? Có. Vẫn có thể chụp lại chứng cứ, nhờ thừa phát lại lập vi bằng rồi nhờ cơ quan chức năng can thiệp hay kiện ra tòa vì hành vi xúc phạm danh dự nhân phẩm, vu khống người khác… Nhưng ai không biết “vô phúc đáo tụng đình”, được vạ thì má đã sưng?! Vậy là đa phần người ta chọn cách im lặng. Ai không chịu đựng nổi thì chọn cách tiêu cực, như em gái ở Đồng Nai...
Bạn nói bạn chỉ viết trên trang của bạn, trên “nhà” của bạn nên bạn muốn làm gì thì làm? Bạn nói bạn chỉ nói vu vơ không đích danh ai? Nhưng làm sao “người trong cuộc” có thể lờ đi ám chỉ ác độc của bạn?! Bạn nói bạn lỡ lời, bạn xóa đi là xong? Xin đừng vô trách nhiệm như vậy, vì bạn thừa hiểu rõ nhất bạn không chỉ viết riêng cho riêng bạn mà cho nhiều người cùng đọc, cùng share để lan tỏa.
Nếu bạn từng một lần là nạn nhân của mạng xã hội, bạn sẽ hiểu cảm giác đau đớn khi không thể thanh minh, giãi bày. Khen một người sai cũng không sao nhưng xúc phạm một người là bạn có thể giết oan họ.
Đừng để cái tốt của bạn còn độc ác hơn cái xấu! Đừng biến mạng xã hội thành một “đêm thanh trừng” để cái ác lên ngôi.
theo Nguyễn Hà Cẩm Tú - baomoi
" alt=""/>Mạng xã hộiThông tin trên vừa được ông Trần Minh Tân - Giám đốc Trung tâm Internet Việt Nam (VNNIC) cho biết tại hội thảo về xu thế phát triển tên miền đa ngữ (IDN) diễn ra ngày 3/5/2017 tại Hà Nội do đơn vị này phối hợp với Tổ chức quản lý tên miền và địa chỉ Internet (ICANN) đồng tổ chức.
Trong phát biểu khai mạc hội thảo về tên miền đa ngữ, Giám đốc VNNIC Trần Minh Tân nhấn mạnh, chúng ta đang chứng kiến một giai đoạn phát triển mới của hoạt động Internet với đa dạng loại hình dịch vụ, công nghệ mới phục vụ cho nhu cầu sử dụng của con người. Nằm trong sự phát triển chung của Internet, tên miền đa ngữ (tên miền được viết theo tiếng bản địa của các quốc gia trên thế giới) đang là xu thế trên toàn cầu. Với tên miền đa ngữ, người dùng Internet tại các quốc gia có cơ hội sử dụng tên miền bằng chính ngôn ngữ của mình để truy cập Internet, đặc biệt hữu ích với các quốc gia sử dụng ngôn ngữ không thuộc hệ thống Latin như Ả Rập, Nhật Bản, Trung Quốc, Nga, Hy Lạp, Hàn Quốc…
![]() |
Được ICANN chính thức cấp phát từ tháng 10/2010, tính đến tháng 4/2017, đã có 49 tên miền mã quốc gia đa ngữ (IDN ccTLD) thuộc 36 quốc gia, vùng lãnh thổ đã được chuyển giao tên máy chủ tên miền gốc. Và tại thời điểm cuối năm 2015, đã có khoảng 6,8 triệu tên miền đa ngữ được đăng ký trên thế giới (dưới ccTLD và gTLD).
Khẳng định tên miền đa ngữ là xu thế phát triển tất yếu, ông Trần Minh Tân cũng cho biết, hiện tại tất cả các trình duyệt đều đã hỗ trợ tên miền đa ngữ; Google đã triển khai hỗ trợ tên miền đa ngữ cho Gmail. “Phát triển tên miền đa ngữ là một trong những dự án trọng điểm của ICANN. Vấn đề này đang được ICANN tập trung xử lý, gồm hoàn thiện các tiêu chuẩn kỹ thuật trên máy chủ tên miền gốc và xử lý vấn đề chấp nhận phổ quát tên miền đa ngữ để tên miền đa ngữ hoạt động trơn tru, ổn định không khác gì tên miền không dấu”, ông Tân cho hay.
Theo báo cáo của Internet World Starts, khu vực châu Á - Thái Bình Dương hiện tại đóng góp hơn một nửa trong số 3,7 tỷ người sử dụng trên toàn cầu. Phần lớn trong số hàng tỷ người sử dụng Internet trong tương lai sẽ đến từ khu vực này. Chính sự bành trướng nhanh chóng của Internet trong những gần đây đã dẫn đến nhu cầu mở rộng hệ thống tên miền Internet (DNS).
Ông Jia Rong Low - Trưởng đại diện Văn phòng ICANN khu vực châu Á - Thái Bình Dương chia sẻ: “Thế hệ tên miền gTLD mới được đưa vào sử dụng từ năm 2013, cho đến nay đã có hơn 1.200 đuôi tên miền sẵn sàng. Điều này mang lại sự cạnh tranh lớn hơn, nhiều lựa chọn cho người dùng hơn khi mà chương trình này cho phép tên miền đa ngữ được đưa vào sử dụng, tạo điều kiện cho cộng đồng không sử dụng tiếng Anh gia nhập không gian mạng, tạo nên một môi trường đa ngữ đích thực”.
Cũng theo đại diện ICANN khu vực châu Á - Thái Bình Dương, Việt Nam có một tiềm năng rất lớn của nền kinh tế số. Theo báo cáo Internet World Starts, Việt Nam đứng thứ 17 trong số các quốc gia có số lượng người sử dụng Internet lớn nhất, với hơn 49,7 triệu với tỷ lệ thâm nhập lên tới gần 53% dân số. Báo cáo Tài nguyên Internet 2016 của VNNIC cho thấy, hơn 50% doanh nghiệp tại Việt Nam sở hữu website để bán hàng trực tuyến. Bằng việc vượt qua rào cản ngôn ngữ, tỷ lệ thâm nhập Internet có thể tăng lên do nhiều người Việt truy cập mạng bằng ngôn ngữ mẹ đẻ.
“Việc cập nhật hệ thống để theo kịp DNS luôn biến đổi nhằm chấp nhận được các tên miền gTLD mới và tên miền đa ngữ là bắt buộc với các nhà thiết kế phần mềm và chủ sở hữu website. Bằng việc đảm bảo hệ thống phần mềm được cập nhật để hoạt động với DNS, dự kiến lợi nhuận online toàn cầu có thể tăng trưởng khoảng 9,8 tỷ USD”, đại diện ICANN nhận định.
" alt=""/>Hơn 2.300 tên miền tiếng Việt được cấp phát trong nửa thángPokemon Go tiếp tục làm mưa làm gió thị trường game thế giới vài tuần trở lại đây. Hơn 20 triệu người Mỹ đã tải và chơi game thực tế ảo này. Trung bình, người chơi Pokemon Go dành thời gian nhiều gấp đôi so với thời gian online trên Facebook.
Với khoảng thời gian nhiều như vậy, mọi thứ đều có thể xảy ra. Đã xảy ra khá nhiều sự cố liên quan tới Pokémon Go như trấn lột, cướp bóc, xâm nhập vào khu vực cấm, thậm chí thay vì tìm thấy quái vật Pokemon, người chơi lại tìm thấy xác chết.
Nghiêm trọng hơn, Pokemon Go còn là nguyên nhân khiến người chơi tự tử. Mới đây, một phụ nữ đã biến mất tại Brisbane, Australia khi đang chơi Pokemon Go. Những người chơi khác đã đổ đi tìm nhưng không có kết quả. Vài giờ sau cảnh sát đã tìm thấy xác người phụ nữ xấu số này. Cô đã tự kết liễu đời mình.
" alt=""/>Những thống kê giật mình về Pokemon Go